Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Lâm |
Ngày 08/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
NHÓM BIÊN SOẠN
VÕ TÁ HẢI
LỤC THỊ THANH
NGUYỄN THỊ QUỲNH
NGUYỄN THÀNH LONG
- Ông sinh (1925 – 1991) .Quê : huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam .
- Là nhà văn trưởng thành từ cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Ông có phong cách văn xuôi nhẹ nhàng, tình cảm, giàu chất thơ và ánh lên vẻ đẹp con người và mang ý nghĩa sâu sắc.
- Đề tài: hướng vào cuộc sống đời thường.
- Tác phẩm chính: Bát cơm cụ Hồ( bút kí); Chuyện nhà, chuyện xưởng( 1962); Những tiếng vỗ cánh(1967); Giữa trong xanh(1972); Lí Sơn mùa tỏi( bút kí- 1980)…..
I- TÌM HIỂU TÁC GIẢ -TÁC PHẨM
1/ Tác giả : Nguyễn Thành Long
? Giới thiêu đôi nét về tác giả.
2. Tác phẩm :
- Ra đời năm 1972 - kết quả cuộc đi thực tế ở Lào Cai mùa hè 1970.
- In trong tập “Giữa trong xanh”.
? Giới thiệu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
? Văn bản sử dụng những phương thức biểu đạt nào? Phương thức nào là chính.
Phương thức biểu đạt Tự sự + miêu tả+ bình luận Tự sự là chính.
II. Đọc -hiểu văn bản
2- Chú thích (sgk)
-HS đọc bài.
1- D?c - tm t?t van b?n
D?c gi?ng ch?m, c?m xc, l?ng sđu. K?t h?p k?, tm t?t + d?c,
- 2 HS tóm tắt
Phần 3: Cuộc chia tay của anh thanh niên với đoàn đi ( Còn lại)
3.Bố cục.
3 phần:
Phần 1: Giới thiệu về anh thanh niên qua lời kể của bác lái xe (Từ đầuanh ta kia kìa)
Phần 2 : Cuộc trò chuyện, gặp gỡ giữa anh
Thanh niên và những người trong chuyến đi (TT không có vật gì như thế)
? Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần là gì.
Đường núi dốc đứng hiểm trở
4- Phân tích.
? Truyện có mấy nhân vật? Ai là nhân vật chính, Vì sao em biết?
Có 4 nhân vật, trong đó anh thanh niên là nhân vật chính( Vì các sự việc đều xoay quanh nhân vật anh thanh niên).
? Truyện có những nhân vật phụ nào? Thiếu họ có được không, vì sao?
Ông họa sĩ, cô kĩ sư, bác lái xe.không thể thiếu các nhân vật phụ được vì họ nhìn về nhân vật chính, thể hiện rõ nét hơn về nhân vật chính và chủ đề của truyện.
? Truy?n du?c k? theo ngi k? năo? Theo di?m nhn c?a ai? Tâc d?ng c?a ngi k? d?
-Kể theo ngôi thứ 3, theo điểm nhìn và suy nghĩ của ông họa sĩ tác dụng làm cho câu chuyện trở nên chân thật và khách quan hơn.
4.1.Tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật.
? Em có nhận xét gì về tình huống truyện? Vai trò của tình huống truyện trong việc giới thiệu nhân vật chính?
Tình huống truyện: đơn giản, độc đáo cuộc gặp gỡ tình cờ ngắn ngủi của anh thanh niên với ông họa sĩ, cô kĩ sư.
Tác dụng: tạo điều kiện thuận lợi cho nhân vật chính xuất hiện 1 cách tự nhiên và thể hiện 1 cách đầy đủ, rõ nét qua cái nhìn và ấn tượng của các nhân vật khác.
Qua lời giới thiệu của bác lái xe tác dụng tạo ra tình huống làm quen bất ngờ, thú vị, gây ấn tượng, tò mò cho người đọc.
? Anh thanh niên xuất hiện qua lời giới thiệu của ai? Tác dụng gì?
4.2. Nhân vật anh thanh niên.
4.2.1. Hoàn cảnh sống và công việc của anh thanh niên.
-Là thanh niên 27 tuổi làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu ở đỉnh Yên Sơn cao 2600m, là người cô độc nhất thế gian và “thèm người”.
?Em biết gì về cuộc sống của anh thanh niên, qua lời kể của bác lái xe?
?Qua lời kể của anh, em hiểu công việc của anh như thế nào?
Công việc đo mưa, đo gió, tính mây, đo nắng, đo chấn động của vỏ trái đất công việc vất vả, gian khổ, đòi hỏi sự chính xác, tinh thần trách nhiệm và kỉ luật cao.
? Thái độ làm việc của anh như thế nào?
Làm việc say sưa, nghiêm túc tinh thần trách nhiệm và kỉ luật cao.
?. Động cơ nào giúp anh vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ ?
Các nhóm thảo luận
Xác định rõ mục đích công việc mình làm.
Tìm thấy niềm vui trong công việc và chủ động trong cuộc sống của mình.
? Ấn tượng của em về anh thanh niên.
MỘT VÀI HÌNH ẢNH
VỀ NGHỀ KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN
Máy đo mưa của Trạm Khí tượng
- Nét mặt rạng rỡ.
-Trao gói củ Tam thất cho Bác lái xe.
- Mừng quýnh khi nhận quyển sách.
- Pha trà mời khách.
- Hái hoa tặng cô gái.
- Say sưa kể chuyện công việc.
- Từ chối cho hoạ sĩ vẽ mình mà giới thiệu vẽ người khác.
- Trả lại cho cô gái chiếc khăn mù soa.
- Không tiễn mọi người.
? Hãy tìm những chi tiết thể hiện tính cách của anh thanh niên ?
4.2.2. Tính cách của anhThanh niên
Anh Thanh niên có những tính cách phẩm chất :
- Sống chân thành cởi mở, vui tươi, hồn nhiên lạc quan, yêu đời, chu đáo, quan tâm đến mọi người, yêu công việc, khiêm tốn.
? Qua những chi tiết đó, em thấy anh TN có những nét tính cách, phẩm chất gì ?
* Đánh giá chung về anh Thanh niên
- Đó là một trong những con ngươìi tiêu biêủ của tuổi trẻ, làm việc bình thường lặng lẽ mà vô cùng cần thiết cho Tổ quốc trên đỉnh SaPa mây mù tuyệt đẹp.
- Anh TN nổi bật với những phẩm chất tốt đẹp, trong sáng ,tình cảm, cách sống và những suy nghĩ vã̀ nghề nghiệp và cuộc sống đúng đắn.
4.3.. Các nhân vật phụ.
? Nhân vật phụ nào thể hiện rõ nhất chủ đề của văn bản.
4.3.1. Ông họa sĩ.
? Nêu cảm nhận của em về ông họa sĩ?
Là người từng trải trong cuộc sống và am hiểu nghệ thuật.
? Nhân vật họa sĩ đã bộc lộ quan điểm về con người và nghệ thuật ở chi tiết nào?
Thấy xúc động và bối rối khi nghe anh thanh niên kể chuyện.vì ông cảm nhận được đó là đối tượng ông đang cần và là khơi nguồn sáng tác.
? Hình tượng anh thanh niên được đề cao như thế nào trong suy nghĩ của ông họa sĩ?
- Là người sôi nổi, có nhiều năm công tác ở tuyến đường Hà Nội- Lào Cai, có kinh nghiệm sống.
- Anh thanh niên là người cô độc nhất thế gian và rất “thèm người”
Anh thanh niên say mê lao động và hồn nhiên là mẫu người lao động lí tưởng, là niềm tự hào, cổ vũ cho các thế hệ trẻ Việt Nam sống và cống hiến.
4.3.2. Bác lái xe.
? Em nhận xét gì về bác lái xe? Anh thanh niên trong suy nghĩ của bác lái xe như thế nào?
Là kĩ sư trẻ vừa mới ra trường, xung phong lên miền núi heo hút công tác; hồn nhiên , kín đáo.
? Cô gái có ấn tượng tình cảm như thế nào nkhi trò chuyện với anh thanh niên?
4.3.3.cô kĩ sư.
? Cô gái trong truyện để lại cho em ấn tượng gì?
Xúc động đến bàng hoàng vì tình yêu, lí tưởng sống, công việc của anh cô kiểm nghiệm lại điều mình lựa chọn là đúng và cô có thêm sức mạnh để đi tiếp.
? Việc xây dựng các nhân vật phụ có tác dụng gì trong nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật anh thanh niên ?
III - Tổng kết
Nêu nội dung chủ đề của tác phẩm?
Qua hình tượng anh Thanh niên có cuộc sống tâm hồn và tình cảm trong sáng tươi đẹp, âm thầm vượt khó khăn để làm việc, tác giả muốn ca ngợi tính cách và phẩm chất cao đẹp của tầng lớp thanh niên trong xã hội mới biết sống có lý tưởng, quên mình vì Tổ quốc.
Tại sao các nhân vật ở đây lại không có tên cụ thể ?
Vì tác giả muốn họ vô danh, là những con người lặng lẽ, âm thầm cống hiến cho đất nước
Nhan đề là “Lặng lẽ Sa Pa” theo em Sa Pa có lặng lẽ không ?
Lặng lẽ mà không lặng lẽ , đằng sau cái lặng lẽ là sự sôi động của con người nơi đây ngày đêm lao động , cống hiến sức lực xây dựng đất nước .
? Nêu khái quát về nghệ thuật của văn bản.
Ngôi kể thứ 3, theo điểm nhìn từ nhân vật phụ( ông họa sĩ).
Nghệ thuật xây dựng tình huống đơn giản mà độc đáo. Và nghệ thuật xây dựng nhân vật.
Cách dẫn truyện tự nhiên, hấp dẫn, giàu chất trữ tình, thơ mộng.
- Kết hợp giữa kể với tả, biểu cảm, nghị luận để làm nổi bật tính cách nhân vật chính.
Nêu nội dung chủ đề của tác phẩm?
Qua hình tượng anh Thanh niên có cuộc sống tâm hồn và tình cảm trong sáng tươi đẹp, âm thầm vượt khó khăn để làm việc, tác giả muốn ca ngợi tính cách và phẩm chất cao đẹp của tầng lớp thanh niên trong xã hội mới biết sống có lý tưởng, quên mình vì Tổ quốc.
3. Người ta nói phong cách viết của tác giả là phản ánh hiện thực qua cách viết trữ tình. Em hiểu điều đó như thể nào?
IV. Củng cố - Luyện tập :
Em có nhận xét gì về cách kể chuyện của tác giả ? Ngoài yêú tố kể tác giả còn sử dụng những loại văn nào để làm cho câu chuyện thêm sinh động ?
2. Nêu nhận xét của em về cách sử dụng ngôi kể trong truyện ?
VÕ TÁ HẢI
LỤC THỊ THANH
NGUYỄN THỊ QUỲNH
NGUYỄN THÀNH LONG
- Ông sinh (1925 – 1991) .Quê : huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam .
- Là nhà văn trưởng thành từ cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Ông có phong cách văn xuôi nhẹ nhàng, tình cảm, giàu chất thơ và ánh lên vẻ đẹp con người và mang ý nghĩa sâu sắc.
- Đề tài: hướng vào cuộc sống đời thường.
- Tác phẩm chính: Bát cơm cụ Hồ( bút kí); Chuyện nhà, chuyện xưởng( 1962); Những tiếng vỗ cánh(1967); Giữa trong xanh(1972); Lí Sơn mùa tỏi( bút kí- 1980)…..
I- TÌM HIỂU TÁC GIẢ -TÁC PHẨM
1/ Tác giả : Nguyễn Thành Long
? Giới thiêu đôi nét về tác giả.
2. Tác phẩm :
- Ra đời năm 1972 - kết quả cuộc đi thực tế ở Lào Cai mùa hè 1970.
- In trong tập “Giữa trong xanh”.
? Giới thiệu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
? Văn bản sử dụng những phương thức biểu đạt nào? Phương thức nào là chính.
Phương thức biểu đạt Tự sự + miêu tả+ bình luận Tự sự là chính.
II. Đọc -hiểu văn bản
2- Chú thích (sgk)
-HS đọc bài.
1- D?c - tm t?t van b?n
D?c gi?ng ch?m, c?m xc, l?ng sđu. K?t h?p k?, tm t?t + d?c,
- 2 HS tóm tắt
Phần 3: Cuộc chia tay của anh thanh niên với đoàn đi ( Còn lại)
3.Bố cục.
3 phần:
Phần 1: Giới thiệu về anh thanh niên qua lời kể của bác lái xe (Từ đầuanh ta kia kìa)
Phần 2 : Cuộc trò chuyện, gặp gỡ giữa anh
Thanh niên và những người trong chuyến đi (TT không có vật gì như thế)
? Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần là gì.
Đường núi dốc đứng hiểm trở
4- Phân tích.
? Truyện có mấy nhân vật? Ai là nhân vật chính, Vì sao em biết?
Có 4 nhân vật, trong đó anh thanh niên là nhân vật chính( Vì các sự việc đều xoay quanh nhân vật anh thanh niên).
? Truyện có những nhân vật phụ nào? Thiếu họ có được không, vì sao?
Ông họa sĩ, cô kĩ sư, bác lái xe.không thể thiếu các nhân vật phụ được vì họ nhìn về nhân vật chính, thể hiện rõ nét hơn về nhân vật chính và chủ đề của truyện.
? Truy?n du?c k? theo ngi k? năo? Theo di?m nhn c?a ai? Tâc d?ng c?a ngi k? d?
-Kể theo ngôi thứ 3, theo điểm nhìn và suy nghĩ của ông họa sĩ tác dụng làm cho câu chuyện trở nên chân thật và khách quan hơn.
4.1.Tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật.
? Em có nhận xét gì về tình huống truyện? Vai trò của tình huống truyện trong việc giới thiệu nhân vật chính?
Tình huống truyện: đơn giản, độc đáo cuộc gặp gỡ tình cờ ngắn ngủi của anh thanh niên với ông họa sĩ, cô kĩ sư.
Tác dụng: tạo điều kiện thuận lợi cho nhân vật chính xuất hiện 1 cách tự nhiên và thể hiện 1 cách đầy đủ, rõ nét qua cái nhìn và ấn tượng của các nhân vật khác.
Qua lời giới thiệu của bác lái xe tác dụng tạo ra tình huống làm quen bất ngờ, thú vị, gây ấn tượng, tò mò cho người đọc.
? Anh thanh niên xuất hiện qua lời giới thiệu của ai? Tác dụng gì?
4.2. Nhân vật anh thanh niên.
4.2.1. Hoàn cảnh sống và công việc của anh thanh niên.
-Là thanh niên 27 tuổi làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu ở đỉnh Yên Sơn cao 2600m, là người cô độc nhất thế gian và “thèm người”.
?Em biết gì về cuộc sống của anh thanh niên, qua lời kể của bác lái xe?
?Qua lời kể của anh, em hiểu công việc của anh như thế nào?
Công việc đo mưa, đo gió, tính mây, đo nắng, đo chấn động của vỏ trái đất công việc vất vả, gian khổ, đòi hỏi sự chính xác, tinh thần trách nhiệm và kỉ luật cao.
? Thái độ làm việc của anh như thế nào?
Làm việc say sưa, nghiêm túc tinh thần trách nhiệm và kỉ luật cao.
?. Động cơ nào giúp anh vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ ?
Các nhóm thảo luận
Xác định rõ mục đích công việc mình làm.
Tìm thấy niềm vui trong công việc và chủ động trong cuộc sống của mình.
? Ấn tượng của em về anh thanh niên.
MỘT VÀI HÌNH ẢNH
VỀ NGHỀ KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN
Máy đo mưa của Trạm Khí tượng
- Nét mặt rạng rỡ.
-Trao gói củ Tam thất cho Bác lái xe.
- Mừng quýnh khi nhận quyển sách.
- Pha trà mời khách.
- Hái hoa tặng cô gái.
- Say sưa kể chuyện công việc.
- Từ chối cho hoạ sĩ vẽ mình mà giới thiệu vẽ người khác.
- Trả lại cho cô gái chiếc khăn mù soa.
- Không tiễn mọi người.
? Hãy tìm những chi tiết thể hiện tính cách của anh thanh niên ?
4.2.2. Tính cách của anhThanh niên
Anh Thanh niên có những tính cách phẩm chất :
- Sống chân thành cởi mở, vui tươi, hồn nhiên lạc quan, yêu đời, chu đáo, quan tâm đến mọi người, yêu công việc, khiêm tốn.
? Qua những chi tiết đó, em thấy anh TN có những nét tính cách, phẩm chất gì ?
* Đánh giá chung về anh Thanh niên
- Đó là một trong những con ngươìi tiêu biêủ của tuổi trẻ, làm việc bình thường lặng lẽ mà vô cùng cần thiết cho Tổ quốc trên đỉnh SaPa mây mù tuyệt đẹp.
- Anh TN nổi bật với những phẩm chất tốt đẹp, trong sáng ,tình cảm, cách sống và những suy nghĩ vã̀ nghề nghiệp và cuộc sống đúng đắn.
4.3.. Các nhân vật phụ.
? Nhân vật phụ nào thể hiện rõ nhất chủ đề của văn bản.
4.3.1. Ông họa sĩ.
? Nêu cảm nhận của em về ông họa sĩ?
Là người từng trải trong cuộc sống và am hiểu nghệ thuật.
? Nhân vật họa sĩ đã bộc lộ quan điểm về con người và nghệ thuật ở chi tiết nào?
Thấy xúc động và bối rối khi nghe anh thanh niên kể chuyện.vì ông cảm nhận được đó là đối tượng ông đang cần và là khơi nguồn sáng tác.
? Hình tượng anh thanh niên được đề cao như thế nào trong suy nghĩ của ông họa sĩ?
- Là người sôi nổi, có nhiều năm công tác ở tuyến đường Hà Nội- Lào Cai, có kinh nghiệm sống.
- Anh thanh niên là người cô độc nhất thế gian và rất “thèm người”
Anh thanh niên say mê lao động và hồn nhiên là mẫu người lao động lí tưởng, là niềm tự hào, cổ vũ cho các thế hệ trẻ Việt Nam sống và cống hiến.
4.3.2. Bác lái xe.
? Em nhận xét gì về bác lái xe? Anh thanh niên trong suy nghĩ của bác lái xe như thế nào?
Là kĩ sư trẻ vừa mới ra trường, xung phong lên miền núi heo hút công tác; hồn nhiên , kín đáo.
? Cô gái có ấn tượng tình cảm như thế nào nkhi trò chuyện với anh thanh niên?
4.3.3.cô kĩ sư.
? Cô gái trong truyện để lại cho em ấn tượng gì?
Xúc động đến bàng hoàng vì tình yêu, lí tưởng sống, công việc của anh cô kiểm nghiệm lại điều mình lựa chọn là đúng và cô có thêm sức mạnh để đi tiếp.
? Việc xây dựng các nhân vật phụ có tác dụng gì trong nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật anh thanh niên ?
III - Tổng kết
Nêu nội dung chủ đề của tác phẩm?
Qua hình tượng anh Thanh niên có cuộc sống tâm hồn và tình cảm trong sáng tươi đẹp, âm thầm vượt khó khăn để làm việc, tác giả muốn ca ngợi tính cách và phẩm chất cao đẹp của tầng lớp thanh niên trong xã hội mới biết sống có lý tưởng, quên mình vì Tổ quốc.
Tại sao các nhân vật ở đây lại không có tên cụ thể ?
Vì tác giả muốn họ vô danh, là những con người lặng lẽ, âm thầm cống hiến cho đất nước
Nhan đề là “Lặng lẽ Sa Pa” theo em Sa Pa có lặng lẽ không ?
Lặng lẽ mà không lặng lẽ , đằng sau cái lặng lẽ là sự sôi động của con người nơi đây ngày đêm lao động , cống hiến sức lực xây dựng đất nước .
? Nêu khái quát về nghệ thuật của văn bản.
Ngôi kể thứ 3, theo điểm nhìn từ nhân vật phụ( ông họa sĩ).
Nghệ thuật xây dựng tình huống đơn giản mà độc đáo. Và nghệ thuật xây dựng nhân vật.
Cách dẫn truyện tự nhiên, hấp dẫn, giàu chất trữ tình, thơ mộng.
- Kết hợp giữa kể với tả, biểu cảm, nghị luận để làm nổi bật tính cách nhân vật chính.
Nêu nội dung chủ đề của tác phẩm?
Qua hình tượng anh Thanh niên có cuộc sống tâm hồn và tình cảm trong sáng tươi đẹp, âm thầm vượt khó khăn để làm việc, tác giả muốn ca ngợi tính cách và phẩm chất cao đẹp của tầng lớp thanh niên trong xã hội mới biết sống có lý tưởng, quên mình vì Tổ quốc.
3. Người ta nói phong cách viết của tác giả là phản ánh hiện thực qua cách viết trữ tình. Em hiểu điều đó như thể nào?
IV. Củng cố - Luyện tập :
Em có nhận xét gì về cách kể chuyện của tác giả ? Ngoài yêú tố kể tác giả còn sử dụng những loại văn nào để làm cho câu chuyện thêm sinh động ?
2. Nêu nhận xét của em về cách sử dụng ngôi kể trong truyện ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)