Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa

Chia sẻ bởi Nguyễn Chiến Thắng | Ngày 08/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ TẠI TRƯỜNG THCS LÊ QUÍ ĐÔN
Giáo viên thực hiện: Lê Thị Khuyên
Trường THCS Lê Quí Đôn- Vĩnh Linh- Quảng Trị
Giáo viên thực hiện: Lê Thị Khuyên
Trường THCS Lê Quí Đôn- Vĩnh Linh- Quảng Trị
Tiết 66 + 67:
Lặng lẽ Sa Pa
(Nguy?n Th�nh Long)


Nhà văn: Nguyễn Thành Long
(1925 - 1991)
*Tác giả:- Là cây bút chuyên viết truyện ngắn và kí.
- Tác phẩm của ông mang chất thơ trong trẻo, nhẹ nhàng, thể hiện khả năng cảm nhận đời sống tinh tế.
* Tác phẩm: sáng tác năm 1970 - trong một chuyến đi thực tế lên Lào Cai. In trong tập Giữa trong xanh
* Ho�n c?nh s?ng: m?t mỡnh trờn d?nh nỳi cao 2600m, b?n b? ch? cõy c?, mõy mự.
* Cụng vi?c: Khớ tu?ng kiờm v?t lớ d?a c?u (do giú, do mua, do n?ng, tớnh mõy, do ch?n d?ng m?t d?t)
Em có cảm nhận gì về hoàn cảnh sống và công việc của nhân vật anh thanh niên?
“Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy chứ cất nó đi cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ra ở đâu, mình vì ai mà làm việc?”

Qua lời tâm sự đó, nhân vật đã bộc lộ những nét tính cách gì?
Hồi chưa vào nghề, nhân vật đã từng sợ sự cô đơn, lẻ loi khi nhìn thấy một ngôi sao xa trên bầu trời đen kịt. B©y giờ, một mình anh ở trên núi cao nhưng anh không thấy buồn và cô đơn.Vì sao?

- Biếu vợ bác lái xe gói tam thất bắc;
- Vui mừng đến luống cuống, hấp tấp; tiếp đón ân cần, chu đáo khi có khách bất ngờ đến thăm;
- Tặng hoa, biếu làn trứng;
- Anh nói to những điều mà người ta chỉ nghĩ: “Tôi cắt thêm mấy cành n÷a. Rồi cô muốn lấy bao nhiêu nữa, tuỳ ý. Cô cứ cắt một bó rõ to vào. Có thể cắt hết nếu cô thích. Tôi không biết kỉ niệm thế nào cho thật long trọng ngày hôm nay. Bác và cô là đoàn khách thứ hai đến thăm nhà tôi từ tết. Và cô là cô gái thứ nhất từ Hà Nội lên tới nhà tôi từ bốn năm nay.”
- Khi hoạ sĩ muốn vẽ chân dung anh, anh nhiệt thành giới thiệu những người mà anh thực sự cảm phục: ông kĩ sư vườn rau dưới Sa Pa, đồng chí nghiên cứu sét.


Có ý kiến cho rằng: trong tác phẩm này tác giả đã xây dựng hai tuyến nhân vật phụ. Em có đồng ý không? Hãy phân tích dụng ý nghệ thuật của tác giả trong việc xây dựng các nhân vật phụ ?
(HS thảo luận nhóm- 2 phút)




- Các nhân vật xuất hiện trực tiếp (bác lái xe, ông hoạ sĩ, cô gái):điểm nhìn để tô đẹp và làm nổi bật nhân vật chính.
- Các nhân vật xuất hiện gián tiếp (ông kĩ sư vườn rau, kĩ sư nghiên cứu sét, anh bạn trên trạm đỉnh Phan- xi- păng): cùng với nhân vật chính, góp phần hoàn thiện thế giới những con người lao động mới.
Nhận định nào nói đúng nhất những khía cạnh biểu hiện chất trữ tình trong truyện “ Lặng lẽ Sa Pa”?

A. Những phong cảnh thiên nhiên đẹp và thơ mộng của Sa Pa được miêu tả qua cái nhìn của ông hoạ sĩ già.
B. Vẻ đẹp trong cuộc sống một mình giữa thiên nhiên lặng lẽ của nhân vật anh thanh niên.
C. Từ nội dung câu chuyện: cuộc gặp gỡ tình cờ mà để lại nhiều dư vị trong lòng mọi người; những nét đẹp giản dị rất đáng mến của người thanh niên; những tình cảm, cảm xúc mới nảy nở của ông hoạ sĩ, cô kĩ sư đối với anh thanh niên.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Trong tỏc ph?m cỏc nhõn v?t d?u khụng cú tờn riờng, h? du?c g?i l� anh thanh niờn, cụ ki su, ụng ho? si.Vỡ sao tỏc gi? l?i g?i h? nhu v?y?
A. H? l� nh?ng ngu?i khụng cú th?t.
B.Tỏc gi? mu?n núi v? nh?ng con ngu?i õm th?m, l?ng l? c?ng hi?n cho T? qu?c.
C. H? d?i di?n cho m?i l?a tu?i, m?i ng�nh ngh? dang lao d?ng xõy d?ng CNXH.
D. C? B v� C d?u dỳng.


Vì sao tác phẩm có tiêu đề Lặng lẽ Sa Pa ? Theo em ngày nay còn có hình ảnh những người lao động tuyệt đẹp như anh thanh niên không? Cho ví dụ.
(HS thảo luận nhóm – 2 phút )
" Trong cỏi im l?ng c?a Sa Pa, du?i nh?ng dinh th? cu ki c?a Sa Pa, Sa Pa m� ch? nghe tờn, ngu?i ta dó nghi d?n chuy?n ngh? ngoi, cú nh?ng con ngu?i l�m vi?c v� lo nghi nhu v?y cho d?t nu?c."
Các nhân vật trong tác phẩm là hình ảnh những con người mới đã sống đẹp, giàu lòng nhân ái, hết lòng phục vụ đất nước và nhân dân. Sống nơi non xanh lặng lẽ nhưng họ chẳng lặng lẽ chút nào. Trái lại cuộc đời họ vô cùng sôi nổi, đầy tâm huyết và giàu nhiệt tình cách mạng. Đúng như Bác Hồ đã khẳng định: “Đất nước ta là một vườn hoa đẹp. Mỗi người là một bông hoa đẹp”. Nhà văn Nguyễn Thành Long đã dành những lời tốt đẹp nhất để nói về những con người đang sống và cống hiến giữa Sa Pa lặng lẽ. Mỗi người ở đó là một tấm gương sáng, một đoá hoa ngát hương.
XD đường hầm Đèo Hải Vân
Những đặc sắc về nghệ thuật của truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" là:
A. Xây dựng nhõn v?t v� tình huống truyện hợp lí.
B. Cách kể chuyện tự nhiên, linh hoạt.
C. Kết hợp đặc sắc giữa yếu tố miêu tả, trữ tình v?i bình luận; yếu tố đối thoại, độc thoại trong văn tự sự.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Nhân vật chính của tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa là ai?
A. Cô kĩ sư nông nghiệp
B. Bác lái xe.
C. Ông hoạ kĩ già.
D. Anh thanh niên.

Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa được viết theo thể loại nào?
A. Hồi kí B. truyện ngắn
C. Tuỳ bút D. Tiểu thuyết
Cốt truyện của Lặng Lẽ Sa Pa là gì?
A. Cuộc gặp gỡ bất ngờ của ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa.
B. Cuộc nói chuyện đầy thú vị giữa người lái xe lên Sa Pa với cô kĩ sư và ông hoạ sĩ già.
C. Cuộc gặp gỡ giữa những người đang sống và làm việc trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa nhưng trước đó chưa bao giờ biết về nhau.
D. Anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa tự kể về cuộc đời mình.

Nội dung của câu văn sau đây là gì?
“Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu.”
A. Giới thiệu hoàn cảnh sống của anh thanh niên.
B. Giới thiệu công việc của anh thanh niên.
C. Giới thiệu đặc điểm thời tiết, khí hậu của Sa Pa.
D. Giới thiệu cách sống của anh thanh niên.
Bạn thật may mắn !
Bạn thật may mắn !
Củng cố, dặn dò:
* Củng cố: Nắm nội dung, chủ đề tư tưởng của tác phẩm.
- Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, xây dựng nhân vật; kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, trữ tình với nghị luận.
* HD về nhà:
- Bài tập: phần luyện tập tr.190.
- Chuẩn bị tiết sau viết bài TLV số 3:
Kể chuyện tưởng tượng có sử dụng yếu tố miêu tả, nghị luận, đối thoại, độc thoại.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Chiến Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)