Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hiền |
Ngày 08/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
THN I CHO CC EM!
GV: NGUY?N VAN Hi?N
LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
I. D?c v tỡm hi?u chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Viết năm 1970 - là kết quả của của chuyến đi thực tế ở Lào Cai, được in trong tập "Giữa trong xanh" (1972).
Nguyễn thành Long (1925- 1991), quê ở huyện Duy Xuyên- Quảng Nam, viết văn từ kháng chiến chống Pháp, là cây bút truyện ngắn và kí
I. Đọc và tìm hiểu chung:
LẶNG LẼ SAPA
NGUYỄN THÀNH LONG
1 –Tác giả
2 – Tác phẩm
3 – Chú thích
4 – Bố cục
Gợi ý: 3 đoạn
Đoạn 1: Giới thiệu về anh thanh niên qua lời kể của bác lái xe
Đoạn2: Cuộc gặp gỡ và trò chuyện giữa anh thanh niên với những người trong chuyến đi
Đoạn 3: Cuộc chia tay của anh thanh niên với những người trong chuyến đi
Truyện được viết theo thể loại văn nào ?
. Ai là người kể chuyện trong văn bản ?
Tự sự
Tác giả
VĂN 9
TIẾT 66-67
LẶNG LẼ SAPA
. Nhưng tác giả có đứng ra xưng Tôi để kể không ? Nếu không thì tác giả mượn điểm nhìn trần thuật qua nhân vật nào để kể ?
( Bác lái xe, ông hoạ sĩ, anh TN và cô kỹ sư )
. Trong truyện có những nhân vật nào ? Nhân vật chính là ai ?
Anh TN, bác lái xe, ông hoạ sĩ già, cô kỹ sư, ông kỹ sư nghiên cứu sét, ông kỹ sư trồng su hào, trong đó nhân vật chính là anh Thanh Niên
. Vì sao trong truyện tác giả không gọi tên một ai cụ thể ?
Tác giả muốn bình thường hoá các nhân vật, họ đều là vô danh lặng lẽ cống hiến cho Tổ quốc
VĂN 9
TIẾT 66-67
LẶNG LẼ SAPA
II- Đọc và tìm hiểu van b?n
Cốt truyện: Đơn giản
Tình huống truyện: độc đáo
1-Nhân vật anh thanh niên
a. Hoàn cảnh sống và làm việc:
- Sống một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m, quanh năm mây mù bao phủ.
- Là người cô độc nhất thế gian.
- Làm nghề khí tượng kiêm vật lý địa cầu.
- Thời điểm làm việc: 1giờ sáng với rét, mưa tuyết, gió lớn.
? + Hoàn cảnh sống: Đặc biệt ( sinh hoạt khó khăn, thiếu thốn tình cảm.)
+ Tính chất công việc: Gian khổ, tỉ mỉ, chính xác, đòi hỏi tinh thần trách nhiệm cao.
Là người thạo việc, có nghị lực phi thường và tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề, gắn bó với công việc.
Em có nhận xét gì về hoàn cảnh sống,
điều kiện làm việc và công việc anh làm?
+ Điều kiện làm việc: khắc nghiệt.
b. Suy nghĩ, quan niệm về công việc, cuộc sống
* ý thức trách nhiệm và tình yêu với công việc:
Suy nghĩ đúng đắn về công việc, thấy được công việc thầm lặng mà có ích.
* ý thức tự học tập :
+ Mừng quýnh khi nhận sách từ tay bác lái xe.
+ Gian nhà hẹp nhưng vẫn dành chỗ để một giá sách.
? Đam mê học tập, ham hiểu biết, nguồn vui lành mạnh.
* Cách tổ chức cuộc sống:
+ Nhà sạch sẽ, gọn gàng, trồng hoa, nuôi gà.
? Cuộc sống ngăn nắp, gọn gàng và còn rất thơ mộng nữa.
+ Đọc sách: thấy như lúc nào cũng có bạn trò chuyện
- Ta với công việc là đôi, sao lại gọi là một mình được.
- Cất nó đi cháu buồn đến chết mất.
*Với thành tích lao động
+ Đào c? tam thất d? biếu vợ bác lái xe
+ Tặng hoa cô gái
+ Tâm sự thân mật với khách
+ Chuẩn bị trứng cho mọi người ăn trưa.
+ Nhắc cô gái quên khăn, cầm đưa tận nơi
? Là người cởi mở, chân thành, vui tính, chu đáo với mọi người
Cháu giới thiệu với bác ông kỹ sư ở vườn rau dưới Sa Pa.
? Là người khiêm tốn
c. Quan hệ với mọi người:
- Hay là đồng chí nghiên cứu khoa học ở cơ quan cháu . 11 năm . làm một cái bản đồ sét riêng cho nước ta.
Anh thanh niên: Sống có lí tưởng, tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề, vượt lên hoàn cảnh, khiêm tốn, cởi mở, chân thành, chu đáo với mọi người. Anh là biểu tượng của con người lao động mới XHCN.
+ NT: Cốt truyện đơn giản, tình huống độc đáo, không đặt tên cho nhân vật...
Khắc hoạ hình ảnh con người lao động bình thường, tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng, một mình trên đỉnh núi cao. Khẳng định vẻ đẹp của những con người lao động trong công việc.
a- Nhân vật họa sĩ:
2- Các nhân vật phụ khác
(Nhà văn ẩn mình)
- Họa sĩ cảm thấy” xúc động và bối rối’ khi nghe anh thanh niên kể chuyện
-Anh cảm thấy những điều anh nói thổi bùng ngọn lửa đam mê công việc như thời trai trẻ và ý tưởng anh đưa vào sáng tác cần nhọc công rất nhiều.
b – Cô kĩ sư :
- Thái độ sống, lí tưởng trong công việc của anh thanh niên đã tiếp thêm nghị lực cho cô cô mạnh dạn hơn trong công việc mình đã lựa chọn
- Nhân vật môi giới giữa anh thanh niên với cô gái, ông họa sĩ.
c- Bác lái xe:
d- Các nhân vật vắng mặt:
Ông kĩ sư sau vườn rau, anh cán bộ nghiên cứu sét : phẩm chất con người SaPa
Say mê lao động, thầm lặng , cống hiến
*Các nhân vật phụ hoàn thiện thêm nét đẹp của anh thanh niên.
2. Anh thanh niên có những phẩm chất nào đáng quý ?
A . Giàu nghị lực, ý thức trách nhiệm cao, cởi mở chân thành.
B . Suy nghĩ quan niệm đúng đắn về công việc, sống có lý tưởng cao đẹp, khiêm tốn.
C . Tình cảm gắn bó với gia đình, quê hương
D . Câu A, B đúng, C sai
Bài tập củng cố
Hãy lựa chọn đáp án em cho là đúng nhất ?
Nghệ thuật xây dựng nhân vật anh niên là gì?
A . Không đặt tên nhân vật.
B . Đặt nhân vật vào cái nhìn suy nghĩ, đánh giá của các nhân vật phụ.
C . Đặt nhân vật vào tình huống bất ngờ.
D . Cả A, B, C đúng.
III – Tổng kết:
sgk
IV – Luyện tập:
Giới thiệu một số hình ảnh đẹp về vùng đất và con người SAPA
Máy đo mưa của Trạm Khí tượng
CHÚC CÁC EM HỌC SINH SỨC KHOẺ !
lặng lẽ sa pa
Bài học kết thúc, chúc các em học sinh: chăm ngoan, học giỏi!
Bài tập củng cố
GV: NGUY?N VAN Hi?N
LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
I. D?c v tỡm hi?u chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Viết năm 1970 - là kết quả của của chuyến đi thực tế ở Lào Cai, được in trong tập "Giữa trong xanh" (1972).
Nguyễn thành Long (1925- 1991), quê ở huyện Duy Xuyên- Quảng Nam, viết văn từ kháng chiến chống Pháp, là cây bút truyện ngắn và kí
I. Đọc và tìm hiểu chung:
LẶNG LẼ SAPA
NGUYỄN THÀNH LONG
1 –Tác giả
2 – Tác phẩm
3 – Chú thích
4 – Bố cục
Gợi ý: 3 đoạn
Đoạn 1: Giới thiệu về anh thanh niên qua lời kể của bác lái xe
Đoạn2: Cuộc gặp gỡ và trò chuyện giữa anh thanh niên với những người trong chuyến đi
Đoạn 3: Cuộc chia tay của anh thanh niên với những người trong chuyến đi
Truyện được viết theo thể loại văn nào ?
. Ai là người kể chuyện trong văn bản ?
Tự sự
Tác giả
VĂN 9
TIẾT 66-67
LẶNG LẼ SAPA
. Nhưng tác giả có đứng ra xưng Tôi để kể không ? Nếu không thì tác giả mượn điểm nhìn trần thuật qua nhân vật nào để kể ?
( Bác lái xe, ông hoạ sĩ, anh TN và cô kỹ sư )
. Trong truyện có những nhân vật nào ? Nhân vật chính là ai ?
Anh TN, bác lái xe, ông hoạ sĩ già, cô kỹ sư, ông kỹ sư nghiên cứu sét, ông kỹ sư trồng su hào, trong đó nhân vật chính là anh Thanh Niên
. Vì sao trong truyện tác giả không gọi tên một ai cụ thể ?
Tác giả muốn bình thường hoá các nhân vật, họ đều là vô danh lặng lẽ cống hiến cho Tổ quốc
VĂN 9
TIẾT 66-67
LẶNG LẼ SAPA
II- Đọc và tìm hiểu van b?n
Cốt truyện: Đơn giản
Tình huống truyện: độc đáo
1-Nhân vật anh thanh niên
a. Hoàn cảnh sống và làm việc:
- Sống một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m, quanh năm mây mù bao phủ.
- Là người cô độc nhất thế gian.
- Làm nghề khí tượng kiêm vật lý địa cầu.
- Thời điểm làm việc: 1giờ sáng với rét, mưa tuyết, gió lớn.
? + Hoàn cảnh sống: Đặc biệt ( sinh hoạt khó khăn, thiếu thốn tình cảm.)
+ Tính chất công việc: Gian khổ, tỉ mỉ, chính xác, đòi hỏi tinh thần trách nhiệm cao.
Là người thạo việc, có nghị lực phi thường và tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề, gắn bó với công việc.
Em có nhận xét gì về hoàn cảnh sống,
điều kiện làm việc và công việc anh làm?
+ Điều kiện làm việc: khắc nghiệt.
b. Suy nghĩ, quan niệm về công việc, cuộc sống
* ý thức trách nhiệm và tình yêu với công việc:
Suy nghĩ đúng đắn về công việc, thấy được công việc thầm lặng mà có ích.
* ý thức tự học tập :
+ Mừng quýnh khi nhận sách từ tay bác lái xe.
+ Gian nhà hẹp nhưng vẫn dành chỗ để một giá sách.
? Đam mê học tập, ham hiểu biết, nguồn vui lành mạnh.
* Cách tổ chức cuộc sống:
+ Nhà sạch sẽ, gọn gàng, trồng hoa, nuôi gà.
? Cuộc sống ngăn nắp, gọn gàng và còn rất thơ mộng nữa.
+ Đọc sách: thấy như lúc nào cũng có bạn trò chuyện
- Ta với công việc là đôi, sao lại gọi là một mình được.
- Cất nó đi cháu buồn đến chết mất.
*Với thành tích lao động
+ Đào c? tam thất d? biếu vợ bác lái xe
+ Tặng hoa cô gái
+ Tâm sự thân mật với khách
+ Chuẩn bị trứng cho mọi người ăn trưa.
+ Nhắc cô gái quên khăn, cầm đưa tận nơi
? Là người cởi mở, chân thành, vui tính, chu đáo với mọi người
Cháu giới thiệu với bác ông kỹ sư ở vườn rau dưới Sa Pa.
? Là người khiêm tốn
c. Quan hệ với mọi người:
- Hay là đồng chí nghiên cứu khoa học ở cơ quan cháu . 11 năm . làm một cái bản đồ sét riêng cho nước ta.
Anh thanh niên: Sống có lí tưởng, tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề, vượt lên hoàn cảnh, khiêm tốn, cởi mở, chân thành, chu đáo với mọi người. Anh là biểu tượng của con người lao động mới XHCN.
+ NT: Cốt truyện đơn giản, tình huống độc đáo, không đặt tên cho nhân vật...
Khắc hoạ hình ảnh con người lao động bình thường, tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng, một mình trên đỉnh núi cao. Khẳng định vẻ đẹp của những con người lao động trong công việc.
a- Nhân vật họa sĩ:
2- Các nhân vật phụ khác
(Nhà văn ẩn mình)
- Họa sĩ cảm thấy” xúc động và bối rối’ khi nghe anh thanh niên kể chuyện
-Anh cảm thấy những điều anh nói thổi bùng ngọn lửa đam mê công việc như thời trai trẻ và ý tưởng anh đưa vào sáng tác cần nhọc công rất nhiều.
b – Cô kĩ sư :
- Thái độ sống, lí tưởng trong công việc của anh thanh niên đã tiếp thêm nghị lực cho cô cô mạnh dạn hơn trong công việc mình đã lựa chọn
- Nhân vật môi giới giữa anh thanh niên với cô gái, ông họa sĩ.
c- Bác lái xe:
d- Các nhân vật vắng mặt:
Ông kĩ sư sau vườn rau, anh cán bộ nghiên cứu sét : phẩm chất con người SaPa
Say mê lao động, thầm lặng , cống hiến
*Các nhân vật phụ hoàn thiện thêm nét đẹp của anh thanh niên.
2. Anh thanh niên có những phẩm chất nào đáng quý ?
A . Giàu nghị lực, ý thức trách nhiệm cao, cởi mở chân thành.
B . Suy nghĩ quan niệm đúng đắn về công việc, sống có lý tưởng cao đẹp, khiêm tốn.
C . Tình cảm gắn bó với gia đình, quê hương
D . Câu A, B đúng, C sai
Bài tập củng cố
Hãy lựa chọn đáp án em cho là đúng nhất ?
Nghệ thuật xây dựng nhân vật anh niên là gì?
A . Không đặt tên nhân vật.
B . Đặt nhân vật vào cái nhìn suy nghĩ, đánh giá của các nhân vật phụ.
C . Đặt nhân vật vào tình huống bất ngờ.
D . Cả A, B, C đúng.
III – Tổng kết:
sgk
IV – Luyện tập:
Giới thiệu một số hình ảnh đẹp về vùng đất và con người SAPA
Máy đo mưa của Trạm Khí tượng
CHÚC CÁC EM HỌC SINH SỨC KHOẺ !
lặng lẽ sa pa
Bài học kết thúc, chúc các em học sinh: chăm ngoan, học giỏi!
Bài tập củng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)