Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa
Chia sẻ bởi Hoàng Chí Hải |
Ngày 08/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy, cô về dự hội giảng
TRƯỜNG THCS ĐÔNG NAM
Kiểm tra bài cũ
Văn bản “ Làng ” thuộc thể loại gì ?
Văn bản “ Làng ” thuộc thể loại truyện ngắn
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì ?
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là tự sự
Một số hình ảnh về vùng đất tây bắc của tổ quốc
Một số hình ảnh về vùng đất tây bắc của tổ quốc
Một số hình ảnh về vùng đất tây bắc của tổ quốc
Một số hình ảnh về vùng đất tây bắc của tổ quốc
Vui chơi trên núi
Một số hình ảnh về vùng đất tây bắc của tổ quốc
Tuần 14 - tiết 66
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
Tuần 14 - tiết 66
Lặng lẽ Sa Pa
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Đọc :
2. Chú thích:
* Tác giả:
Căn cứ vào phần chú thích, em hãy cho biết những nét cơ bản về tác giả Nguyễn Thành Long ?
Nguyễn Thành Long
Nguyễn Thành Long sinh năm 1925, mất năm 1991. Quê ở Quảng Nam
- Ông là cây bút chuyên viết truyện ngắn và kí
*Tác phẩm :
Em hãy nêu những nét đáng chú ý về tác phẩm ?
Truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa ” sáng tác năm 1970, trong một chuyến đi công tác ở Lào Cai của tác giả. Được in trong tập “ Giữa trong xanh ” năm 1972
Tuần 14 - tiết 66
Lặng lẽ Sa Pa
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Đọc :
Nguyễn Thành Long
2. Chú thích:
3. Giải nghĩa từ khó:
( SGK )
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Tìm hiểu cốt truyện, tình huống truyện, hệ thống các nhân vật trong truyện
a) Cốt truyện:
Em có nhận xét gì về cốt truyện ?
- Cốt truyện đơn giản, tập trung vào cuộc gặp gỡ tình cờ của mấy người khách trên xe (Ông hoạ sí già, cô kĩ sư trẻ, bác lái xe, anh thanh niên làm công tác khí tượng thuỷ văn kiêm vật lí địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m)
b) Tình huống truyện:
Tình huống truyện có gì đáng chú ý ?
- Tình huống truyện rất thuận lợi cho việc giới thiệu nhân vật chính, qua cái nhìn của nhân vật khác
Tuần 14 - tiết 66
Lặng lẽ Sa Pa
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
Nguyễn Thành Long
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Tìm hiểu cốt truyện, tình huống truyện, hệ thống các nhân vật trong truyện
a) Cốt truyện:
b) Tình huống truyện:
c) Hệ thống các nhân vật trong truyện:
Trong truyện, tác giả đã xây dựng hệ thống các nhân vật như thế nào ?
- Nhân vật trực tiếp:
Ông hoạ sĩ già
Cô kĩ sư trẻ
Bác lái xe
Anh thanh niên
- Các nhân vật không trực tiếp
Ông kĩ sư trại rau
Anh cán bộ kĩ thuật nghiên cứu về sét
Tuần 14 - tiết 66
Lặng lẽ Sa Pa
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Đọc :
Nguyễn Thành Long
2. Chú thích:
3. Giải nghĩa từ khó:
( SGK )
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Tìm hiểu cốt truyện, tình huống truyện, hệ thống các nhân vật trong truyện
a) Cốt truyện:
b) Tình huống truyện:
c) Hệ thống các nhân vật trong truyện:
Truyện được trần thuật chủ yếu theo điểm nhìn và ý nghĩ của nhân vật nào ?
Truyện được trần thuật chủ yếu theo điểm nhìn và ý nghĩ của nhân vật ông hoạ sĩ
Cách trần thuật ấy có tác dụng già trong việc khắc hoạ nhân vật chính và thể hiện nội dung tư tưởng của truyện ?
Cùng với nhân vật anh thanh niên, các nhân vật khác như: Ông hoạ sĩ, bác lái xe, cô kĩ sư và những người không xuất hiện trực tiếp như ông kĩ sư trại rau, anh cán bộ nghiên cứu sét đều góp phần thể hiện chủ đề tư tưởng tác phẩm.
Tuần 14 - tiết 66
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Tìm hiểu cốt truyện, tình huống truyện, hệ thống các nhân vật trong truyện
a) Cốt truyện:
b) Tình huống truyện:
c) Hệ thống các nhân vật trong truyện:
Tác phẩm này theo lời tác giả là: “ Một bức chân dung ” bức chân dung đó là ai ?
- Bức chân dung đó là anh thanh niên hiện lên với những vẻ đẹp đáng quý
Qua các nhân vật em thấy họ có những điểm chung và riêng gì ?
Điểm chung:
- Họ đều miệt mài hăng say, thầm lặng để cống hiến cho đất nước
Điểm riêng:
- Lứa tuổi khác nhau
- Công việc khác nhau
- Giới tính khác nhau
- Kinh nghiệm khác nhau
Tuần 14 - tiết 66
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Tìm hiểu cốt truyện, tình huống truyện, hệ thống các nhân vật trong truyện
2.Phân tích:
a) Vị trí của anh thanh niên và cách miêu tả của tác giả ?
Em có nhận xét gì về nhân vật anh thanh niên trong truyện ?
- Anh thanh niên là nhân vật chính (nhân vật trung tâm của truyện )
Anh thanh niên xuất hiện như thế nào trong cách miêu tả của tác giả ?
Anh thanh niên không xuất hiện ngay từ đầu truyện mà chỉ hiện ra trong cuộc gặp gỡ chốc lát với các nhân vật khác khi xe nghỉ lại ở Sa Pa
Anh thanh niên còn xuất hiện trong suy nghĩ và nhìn nhận của các nhân vật nào nữa ?
-Anh thanh niên còn xuất hiện trong suy nghĩ và đánh giá của các nhân vật khác như: Bác lái xe, ông hoạ sĩ, cô kĩ sư trẻ
Cách miêu tả đó có tác dụng gì ?
-Cách miêu tả đó có tác dụng đánh giá nhân vật anh thanh niên một cách khách quan, qua cái nhìn của mỗi người.
Tuần 14 - tiết 66
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
- Em hãy tóm tắt sơ lược tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa ” ?
- Truyện kể về cuộc gặp gỡ tình cờ của ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư trẻ lên miền tây công tác và anh thanh niên làm công tác khí tượng thuỷ văn kiêm vật lí địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m. Anh thanh niên là người say mê công việc, yêu đời, ham học hỏi, mến khách. Sau khi gặp anh thanh niên, ông hoạ sĩ già quyết định không nghỉ hưu, cô kĩ sư trẻ như nhận được luồng ánh sáng mới.
Luyện tập- củng cố
Tuần 14 - tiết 66
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
Hướng dẫn học ở nhà
- Đọc kĩ văn bản, nắm vững hệ thống nhân vật, cách miêu tả nhân vật của tác giả
- Chuẩn bị tiếp câu hỏi: Những vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên
+ Hoàn cảnh sống
+ Công việc
Tuần 14 - tiết 66
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
Tìm hiểu: Công việc và hoàn cảnh sống của anh thanh niên
Tuần 14 - tiết 66
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
Kính chúc các thầy, cô mạnh khoẻ, công tác tốt.
Chúc các em học sinh chăm ngoan- học giỏi.
TRƯỜNG THCS ĐÔNG NAM
Kiểm tra bài cũ
Văn bản “ Làng ” thuộc thể loại gì ?
Văn bản “ Làng ” thuộc thể loại truyện ngắn
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì ?
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là tự sự
Một số hình ảnh về vùng đất tây bắc của tổ quốc
Một số hình ảnh về vùng đất tây bắc của tổ quốc
Một số hình ảnh về vùng đất tây bắc của tổ quốc
Một số hình ảnh về vùng đất tây bắc của tổ quốc
Vui chơi trên núi
Một số hình ảnh về vùng đất tây bắc của tổ quốc
Tuần 14 - tiết 66
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
Tuần 14 - tiết 66
Lặng lẽ Sa Pa
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Đọc :
2. Chú thích:
* Tác giả:
Căn cứ vào phần chú thích, em hãy cho biết những nét cơ bản về tác giả Nguyễn Thành Long ?
Nguyễn Thành Long
Nguyễn Thành Long sinh năm 1925, mất năm 1991. Quê ở Quảng Nam
- Ông là cây bút chuyên viết truyện ngắn và kí
*Tác phẩm :
Em hãy nêu những nét đáng chú ý về tác phẩm ?
Truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa ” sáng tác năm 1970, trong một chuyến đi công tác ở Lào Cai của tác giả. Được in trong tập “ Giữa trong xanh ” năm 1972
Tuần 14 - tiết 66
Lặng lẽ Sa Pa
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Đọc :
Nguyễn Thành Long
2. Chú thích:
3. Giải nghĩa từ khó:
( SGK )
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Tìm hiểu cốt truyện, tình huống truyện, hệ thống các nhân vật trong truyện
a) Cốt truyện:
Em có nhận xét gì về cốt truyện ?
- Cốt truyện đơn giản, tập trung vào cuộc gặp gỡ tình cờ của mấy người khách trên xe (Ông hoạ sí già, cô kĩ sư trẻ, bác lái xe, anh thanh niên làm công tác khí tượng thuỷ văn kiêm vật lí địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m)
b) Tình huống truyện:
Tình huống truyện có gì đáng chú ý ?
- Tình huống truyện rất thuận lợi cho việc giới thiệu nhân vật chính, qua cái nhìn của nhân vật khác
Tuần 14 - tiết 66
Lặng lẽ Sa Pa
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
Nguyễn Thành Long
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Tìm hiểu cốt truyện, tình huống truyện, hệ thống các nhân vật trong truyện
a) Cốt truyện:
b) Tình huống truyện:
c) Hệ thống các nhân vật trong truyện:
Trong truyện, tác giả đã xây dựng hệ thống các nhân vật như thế nào ?
- Nhân vật trực tiếp:
Ông hoạ sĩ già
Cô kĩ sư trẻ
Bác lái xe
Anh thanh niên
- Các nhân vật không trực tiếp
Ông kĩ sư trại rau
Anh cán bộ kĩ thuật nghiên cứu về sét
Tuần 14 - tiết 66
Lặng lẽ Sa Pa
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Đọc :
Nguyễn Thành Long
2. Chú thích:
3. Giải nghĩa từ khó:
( SGK )
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Tìm hiểu cốt truyện, tình huống truyện, hệ thống các nhân vật trong truyện
a) Cốt truyện:
b) Tình huống truyện:
c) Hệ thống các nhân vật trong truyện:
Truyện được trần thuật chủ yếu theo điểm nhìn và ý nghĩ của nhân vật nào ?
Truyện được trần thuật chủ yếu theo điểm nhìn và ý nghĩ của nhân vật ông hoạ sĩ
Cách trần thuật ấy có tác dụng già trong việc khắc hoạ nhân vật chính và thể hiện nội dung tư tưởng của truyện ?
Cùng với nhân vật anh thanh niên, các nhân vật khác như: Ông hoạ sĩ, bác lái xe, cô kĩ sư và những người không xuất hiện trực tiếp như ông kĩ sư trại rau, anh cán bộ nghiên cứu sét đều góp phần thể hiện chủ đề tư tưởng tác phẩm.
Tuần 14 - tiết 66
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Tìm hiểu cốt truyện, tình huống truyện, hệ thống các nhân vật trong truyện
a) Cốt truyện:
b) Tình huống truyện:
c) Hệ thống các nhân vật trong truyện:
Tác phẩm này theo lời tác giả là: “ Một bức chân dung ” bức chân dung đó là ai ?
- Bức chân dung đó là anh thanh niên hiện lên với những vẻ đẹp đáng quý
Qua các nhân vật em thấy họ có những điểm chung và riêng gì ?
Điểm chung:
- Họ đều miệt mài hăng say, thầm lặng để cống hiến cho đất nước
Điểm riêng:
- Lứa tuổi khác nhau
- Công việc khác nhau
- Giới tính khác nhau
- Kinh nghiệm khác nhau
Tuần 14 - tiết 66
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Tìm hiểu cốt truyện, tình huống truyện, hệ thống các nhân vật trong truyện
2.Phân tích:
a) Vị trí của anh thanh niên và cách miêu tả của tác giả ?
Em có nhận xét gì về nhân vật anh thanh niên trong truyện ?
- Anh thanh niên là nhân vật chính (nhân vật trung tâm của truyện )
Anh thanh niên xuất hiện như thế nào trong cách miêu tả của tác giả ?
Anh thanh niên không xuất hiện ngay từ đầu truyện mà chỉ hiện ra trong cuộc gặp gỡ chốc lát với các nhân vật khác khi xe nghỉ lại ở Sa Pa
Anh thanh niên còn xuất hiện trong suy nghĩ và nhìn nhận của các nhân vật nào nữa ?
-Anh thanh niên còn xuất hiện trong suy nghĩ và đánh giá của các nhân vật khác như: Bác lái xe, ông hoạ sĩ, cô kĩ sư trẻ
Cách miêu tả đó có tác dụng gì ?
-Cách miêu tả đó có tác dụng đánh giá nhân vật anh thanh niên một cách khách quan, qua cái nhìn của mỗi người.
Tuần 14 - tiết 66
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
- Em hãy tóm tắt sơ lược tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa ” ?
- Truyện kể về cuộc gặp gỡ tình cờ của ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư trẻ lên miền tây công tác và anh thanh niên làm công tác khí tượng thuỷ văn kiêm vật lí địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m. Anh thanh niên là người say mê công việc, yêu đời, ham học hỏi, mến khách. Sau khi gặp anh thanh niên, ông hoạ sĩ già quyết định không nghỉ hưu, cô kĩ sư trẻ như nhận được luồng ánh sáng mới.
Luyện tập- củng cố
Tuần 14 - tiết 66
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
Hướng dẫn học ở nhà
- Đọc kĩ văn bản, nắm vững hệ thống nhân vật, cách miêu tả nhân vật của tác giả
- Chuẩn bị tiếp câu hỏi: Những vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên
+ Hoàn cảnh sống
+ Công việc
Tuần 14 - tiết 66
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
Tìm hiểu: Công việc và hoàn cảnh sống của anh thanh niên
Tuần 14 - tiết 66
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
Kính chúc các thầy, cô mạnh khoẻ, công tác tốt.
Chúc các em học sinh chăm ngoan- học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Chí Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)