Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa

Chia sẻ bởi Nguyễn Thþ Hải | Ngày 08/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

kiểm tra bài cũ:
Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân?
- Tình yêu làng và lòng yêu nước, tinh thần kháng
chiến của người nông dân phải rời làng đi tản cư
đã được thể hiện chân thực, sâu sắc và cảm động
ở nhân vật ông Hai trong truyện Làng.
- Tác giả đã thành công trong việc xây dựng tình huống truyện, trong nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật.
Tiết 66
Lặng lẽ Sa Pa.
Nguyễn Thành Long
Tiết 66: Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long.
A. Gi?I THI?U CHUNG
1. Tác giả:
- Nguyễn Thành Long( 1925- 1991).
- Là cây bút chuyên viết truyện ngắn và kí.
- Truyện của Nguyễn Thành Long trong sáng giàu chất thơ.
Dựa vào chú thích SGK hãy giới thiệu về tác giả Nguyễn Thành Long?
2. Tác phẩm:
"Lặng lẽ Sa Pa" được sáng tác vào năm nào? Trong hoàn cảnh cụ thể nào?
-Tỏc ph?m sáng tác năm 1970.
-Tác giả đi thực tế ở Lào Cai.
Tiết 66: Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long.
A. Gi?I THI?U CHUNG
B. D?C- HI?U VAN B?N
1. Đọc Chỳ thớch
Nêu yêu cầu khi đọc văn bản này?
Nêu tình huống của truyện ngắn" Lặng lẽ Sa Pa?
2. K?t c?u, b? c?c
2.1. B? c?c: 3 Ph?n
- Tình huống: Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa 3 người: Ông hoạ sĩ, cô kĩ sư trẻ mới ra trường và anh thanh niên.
Hãy kể ngắn gọn truyện ngắn: "Lặng lẽ Sa Pa" bằng giọng văn của em?

_Tóm tắt: Trên tuyến xe khách chạy từ thị xã Lào Cai đi Lai Châu qua nơi nghỉ mát nổi tiếng Sa Pa, có một hoạ sĩ già và một cô kĩ sư nông nghiệp trẻ mới ra trường lên Lai Châu nhận công tác. Xe chạy qua thị trấn Sa Pa đến đỉnh Yên Sơn thì dừng lại 30 phút. Trong thời gian nghỉ này, do sự giới thiệu của bác lái xe, đã có một cuộc gặp gỡ giữa 3 người: Ông hoạ sĩ, cô kĩ sư và anh thanh niên. Trong cuộc gặp gỡ chốc lát ấy, anh thanh niên đã để lại một ấn tượng sâu sắc ở người hoạ sĩ già và cô kĩ sư trẻ. Hoàn cảnh sống và làm việc của anh. ? Sa Pa .có những con người đang ngày đêm làm việc và lo cho đất nước.
Tiết 66: Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long.
:A. Gi?I THI?U CHUNG
B. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
2. K?t c?u b? c?c
Xác định ngôi kể của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa?
Điểm nhìn trần thuật chủ yếu được đặt vào nhân vật nào?
Sự kết hợp 2 điểm nhìn là tác giả và ông hoạ sĩ già có tác dụng gì?
Điểm nhìn trần thuật: Chủ yếu đặt vào nhân vật ông hoạ sĩ già.
Ngôi kể: Ngôi thứ 3.
2.2. Ngôi kể, điểm nhìn trần thuật và hệ thống nhân vật.
Tiết 66: Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long.
2. K?t c?u, b? c?c
2.2. Ngôi kể, điểm nhìn trần
thuật và hệ thống nhânvật.
Em hãy kể tên các nhân vật trong truyện?
Nhân vật:
=> Xuất hiện gián tiếp.
=>Xuất hiện trực tiếp.
Các nhân vật này có điểm nào khác nhau?
Quan sát và cho biết có điểm chung nào giữa các nhân vật trong truyện ?
Anh thanh niên.
Cô kĩ sư.
Ông hoạ sĩ.
Bác lái xe.
Ông kĩ sư ở vườn rau Sa Pa.
Anh bạn ở trạm khí tượng Phan- xi- păng
Anh kĩ sư lập bản đồ sét.
- Tác giả gọi tên theo nghề nghiệp
Tại sao tác giả lại không đặt tên cụ thể cho nhân vật của mình?
=> Nguyễn Thành Long đã vô danh họ, bình thường hoá họ. Ông muốn nói rằng đó là những con người lao động bình thường, phổ biến trong quần chúng nhân dân trên khắp mọi miền đất nước.
Tiết 66: Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long.
2.2. Ngôi kể, điểm nhìn trần thuật và hệ thống nhân vật.
3.1. Nhân vật anh thanh niên
Anh thanh niên được khắc hoạ ở những phương diện nào?
Tiết 66: Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long.

3. Phân tích:
2. K?t c?u, b? c?c
-Phẩm chất.
- Hoàn cảnh sống và cụng việc.

Trong lúc mọi người đang xôn xao vui vẻ phía sau lưng, bác lái xe quay sang nhà hoạ sĩ nói vội vã:
- Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế gian. Thế nào bác cũng thích vẽ hắn.
Không hiểu sao nói đến đấy, bác lái xe quay lại liếc nhìn cô gái. Cô bất giác đỏ mặt lên.
- Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi! Đây là đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét. Anh ta làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu. Cách đây bốn năm, có một hôm tôi cũng đang đi thế này chợt thấy một khúc thân cây chắn ngang đường, phải hãm lại.Một anh thanh niên ở đâu chạy đến, hè với tôi đẩy khúc cây ra một bên để cho xe đi. Hỏi ở đây mà ai đẩy cây ra giữa đường thế này, anh chỉ đỏ mặt. Thì ra anh mới lên nhận việc, sống một mình trên đỉnh núi, bốn bề chỉ có cỏ cây và mây mù lạnh lẽo, chưa quen, thốm người quá, anh ta kiếm kế dừng xe lại để gặp chúng tôi, nhìn trông và nói chuyện một lát. Kìa, anh ta kia.
3.1. Nhân vật anh thanh niên
* Hoàn cảnh sống và cụng việc.
Tiết 66: Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long.
B. D?C HI?U VAN B?N
2. K?t c?u, b? c?c
Anh thanh niên sống trong hoàn cảnh như thế nào?
+ Hoàn cảnh sống:
Sống một mình trên đỉnh Yên Sơn quanh năm chỉ có cỏ cây và mây mù lạnh lẽo.
Thèm người.
=> Sống cô độc
Nhận xét về hoàn cảnh sống của anh thanh niên?
A. Gi?i thi?u chung
3. Phân tích:
Đỉnh Yên Sơn
Tiết 66: Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long.
3.1. Nhân vật anh thanh niên
* Hoàn cảnh sống và làm việc.
+ Hoàn cảnh sống:
Sống một mình trên đỉnh Yên Sơn quanh năm chỉ có cỏ cây và mây mù l?nh lẽo.
=> Sống cô độc
Sống miột mình trên đỉnh Yên Sơn đó anh làm công việc gì?
3. Phân tích
2. K?t c?u b? c?c
B:D?c hi?u van b?n
+ Công việc:
Công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu:
Nêu nhận xét của em về công việc của anh thanh niên?
Chính xác, tỉ mỉ, có tinh thần trách nhiệm cao.
Đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây,
đo chấn động mặt đất.V�o bốn giờ,
mười một giờ, bảy giờ tối, một giờ sáng.
Trong những năm 70 c?a th? k? XX công việc mà anh Thanh niên đang làm có ý nghĩa như thế nào?
Theo em cái gian
khổ nhất trong công
việc mà anh thanh niên
phải vượt qua là gì?
Anh sống trong hoàn cảnh cô độc. Một mình trên núi cao hàng tháng, hàng năm. Điều ấy khiến anh trở thành một trong những người cô độc nhất thế gian. Nhưng anh vượt qua được sự cô đơn, vắng vẻ. Anh suy nghĩ rất đúng về công việc:
“ Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi”.
- Anh vượt qua sự cô đơn vắng vẻ.
Tiết 66: Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long.
3. Phân tích
2. K?t c?u b? c?c
A. Gi?I THI?U CHUNG:
B. D?C HI?U VAN B?N:
Tiết 66: Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long.
3. Phân tích
2. K?t c?u b? c?c
A. Gi?I THI?U CHUNG:
B. D?C HI?U VAN B?N:
Một mình trên đỉnh cao Yên Sơn rất cô đơn nhưng trong thực tế anh có cô đơn không ?
Cuộc sống của anh không cô đơn, buồn tẻ vì anh có một niềm vui khác ngoài công việc- đó là niềm vui đọc sách mà anh thấy như lúc nào cũng có người bạn để trò chuyện.
Anh tổ chức sắp xếp cuộc sống một mình ở trạm khí tượng thật ngăn nắp, chủ động: trồng hoa, nuôi gà và đọc sách ngoài giờ làm việc.
Trồng hoa: hoa dơn, hoa thược dược vàng, tím đỏ, hồng phấn…
Nhà cửa và nơi làm việc nhỏ nhắn, xinh xắn, gọn gàng và khá đẹp.
- Anh tự tạo cho mình một cuộc sống giản dị, đầy đủ có bạn là sách, trồng hoa, nuôi gà.
Qua việc phân tích trên, em hiểu gì
về cách sống của anh thanh niên?
Cách sống chân thật, tận tuỵ trong công
việc và với con người,đầy lòng tin yêu
cuộc sống. Đó là cách sống tích cực mới
mẻ và tốt đẹp. Anh là tấm gương sáng để
mọi người lao động học tập và noi theo.
Hướng dẫn về nhà:
Tìm những phẩm chất của anh thanh niên.
Phân tích nhân vật ông hoạ sĩ, bác lái xe cô kĩ sư cùng các nhân vật khác.
Tóm tắt truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa".
Tìm hiểu chất trữ tình của tác phẩm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thþ Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)