Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Bình |
Ngày 08/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Trân trọng kính chào
Quý Thầy Cô đến tham dự tiết thao giảng
LẶNG LẼ SA PA
GIÁO VIÊN: Trần Thị Mỹ Hạnh
LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
I. GIỚI THIỆU TÁC
GIẢ - TÁC PHẨM
1. Tác giả
2. Hoàn cảnh ra đời
3. Nội dung chính
II. PHÂN TÍCH
1.Cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện
2. Nhân vật ông họa sĩ và các nhân vật khác
TUẦN 14 – TIẾT 66,67
3. Nhân vật anh thanh niên
4. Chất trữ tình của truyện
III. TỔNG KẾT
IV. LUYỆN TẬP
V. DẶN DÒ
Kiểm tra bài cũ
LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
1. Tác giả
2. Hoàn cảnh ra đời
3. Nội dung chính
II. PHÂN TÍCH
1.Cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện
2. Nhân vật ông họa sĩ và các nhân vật khác
3. Nhân vật anh thanh niên
4. Chất trữ tình của truyện
III/ TỔNG KẾT
IV/ LUYỆN TẬP
V/ DẶN DÒ
3. Nhân vật anh thanh niên
a. Vị trí và cách miêu tả :
b. Những nét đẹp của nhân vật :
Yêu nghề, có ý thức trách nhiệm về công việc.(Nhóm 2)
Tổ chức, sắp xếp cuộc sống ngăn nắp, chủ động.(Nhóm 1)
Cởi mở, chân thành, quan tâm đến mọi người, quý trọng tình cảm của người khác.(Nhóm 4)
Khiêm tốn,chân thật.(Nhóm 3)
TUẦN 14 – TIẾT 66,67
LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
1. Tác giả
2. Hoàn cảnh ra đời
3. Nội dung chính
II. PHÂN TÍCH
1.Cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện
2. Nhân vật ông họa sĩ và các nhân vật khác
3. Nhân vật anh thanh niên
4. Chất trữ tình của truyện
III/ TỔNG KẾT
IV/ LUYỆN TẬP
V/ DẶN DÒ
III/ TỔNG KẾT
Ghi nhớ: SGK/189
TUẦN 14 – TIẾT 66,67
LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
1. Tác giả
2. Hoàn cảnh ra đời
3. Nội dung chính
II. PHÂN TÍCH
1.Cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện
2. Nhân vật ông họa sĩ và các nhân vật khác
3. Nhân vật anh thanh niên
4. Chất trữ tình của truyện
III/ TỔNG KẾT
IV/ LUYỆN TẬP
V/ DẶN DÒ
IV/ LUYỆN TẬP
Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai nhân vật:
+ Anh thanh niên
+ Ông họa sĩ
TUẦN 14 – TIẾT 66,67
LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
1. Tác giả
2. Hoàn cảnh ra đời
3. Nội dung chính
II. PHÂN TÍCH
1.Cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện
2. Nhân vật ông họa sĩ và các nhân vật khác
3. Nhân vật anh thanh niên
4. Chất trữ tình của truyện
III/ TỔNG KẾT
IV/ LUYỆN TẬP
V/ DẶN DÒ
V/ DẶN DÒ
-Học bài “Lặng lẽ Sapa”
Soạn bài “Cố hương”
Làm bài tập
TUẦN 14 – TIẾT 66,67
Trân trọng cảm ơn
Quý Thầy Cô đã đến tham dự
Sa Pa bắt đầu với những rặng đào ...
... Và với những đàn bò lang cổ có đeo chuông ...
... Vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ
... Nắng bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây.
Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng ...
Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái, ...
... Đứng trong mây mù ngang tầm với chiếc cầu vồng kia, ...
... Có cả mưa tuyết đấy ...
... Trong cái lặng im của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa ...
... Nắng đã mạ bạc cả con đèo, đốt cháy rừng cây hừng hực như một bó đuốc lớn ... ...
Cuộc gặp gỡ chỉ trong vòng 30 phút, nhưng đã để lại ấn tượng cùng niềm tin, tình yêu cuộc sống trong lòng mỗi người
1. Em hãy tóm tắt truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của tác giả Nguyễn Thành Long.
2. Em hãy giới thiệu những hiểu biết của mình về nhân vật ông họa sĩ.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nhóm 1
Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên
Sự lạnh lẽo và cô đơn của SaPa
Ngôi nhà của anh thanh niên
Anh sống một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m, bốn bề chỉ có cây cỏ với mây mù lạnh lẽo quanh năm.
Cuộc sống của anh giản dị, ngăn nắp: căn nhà ba gian, sạch sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê, máy bộ đàm. Cuộc đời riêng của anh thanh niên thu gọn lại một góc trái gian với chiếc giường con, một chiếc bàn học.
Anh sống ngăn nắp có tổ chức, có khoa học không như ông họa sĩ đã nghĩ sai về anh: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”. Nhưng ông đã thật sự ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất
Anh sống rất lạc quan, vui vẻ với công việc trồng hoa, nuôi gà
Cuộc sống của anh dường như không còn cô đơn, tẻ nhạt nữa mà lúc nào bên cạnh anh cũng có sách.Sách như là nguồn kiến thức,là bạn thân, luôn trò chuyện, nâng đỡ tâm hồn anh.
=> Anh thật sự biết tổ chức sắp xếp cuộc sống ngăn nắp,chủ động,biết tạo niềm vui khác ngoài niềm vui công việc và biết cách bồi dưỡng tâm hồn cũng như kiến thức bằng sách ở nơi Sapa lạnh lẽo.
Cách sống của anh thanh niên
Cám ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe
Phần thuyết trình
Tổ 3
Sa Pa
Văn bản
Lặng lẽ Sa Pa
Nét đẹp ở nhân vật anh thanh niên
KHIÊM TỐN
“Không, bác đừng mất công vẽ cháu! Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư ở vườn rau dưới Sa Pa!... Hay là, đồng chí nghiên cứu khoa học ở cơ quan cháu ở dưới ấy đấy. Có thể nói đồng chí ấy trong tư thế sẵn sàng suốt ngày chờ sét.
Nét đẹp ở nhân vật anh thanh niên
THẬT THÀ
Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác?
CÁM ƠN TẤT CẢ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
BEGIN
TỔ 4
PHẦN TRÌNH BÀY
LẶNG LẼ SAPA
NGỮ VĂN 9
N?ng b?t d?u len t?i d?t chy r?ng cy h?ng h?c nhu m?t bĩ du?c l?n.
My b? n?ng xua cu?n trịn l?i thnh c?c lan trn cc vịm l u?t suong.
Đây là nơi sống và làm việc của anh thanh niên
NÉT ĐẸP CỦA NHÂN VẬT
Tính cách, phẩm chất đáng quý
- Cởi mở, chân thành, quan tâm đến mọi người, quý trọng tình cảm của người khác.
=> yêu quý bác lái xe, ân cần chu đáo tiếp khách, khao khát được gặp gỡ mọi người:
Anh con trai rất tự nhiên như một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy.
+ Nét mặt rạng rỡ, hồ hởi đón ông họa sĩ và cô kĩ sư trẻ lên thăm nhà mình.
+ Tặng củ tam thất cho vợ bác lái xe vừa bị ốm.
+ Tặng bó hoa vừa cắt cho cô gái.
+ Anh kể cho khách nghe về công việc đo gió, đo mưa, đo nắng; về cuộc sống và những suy nghĩ của bản thân.
+ Pha trà ngon mời khách.
+ Lúc chia tay, anh không quên tặng làn trứng cho ông họa sĩ và cô gái.
Cảm ơn quý Thầy Cô và các bạn đã lắng nghe!
Bài tập thảo luận của nhóm 2
L?NG L? SA PA
NGUY?N THNH LONG
Nội dung: ý thứ nhất
Lòng yêu nghề - Ý thức trách nhiệm của anh thanh niên
Cảnh đẹp ở Sa Pa
Ở Sa Pa ta cảm nhận được cái mây mù bạt ngàn và cái lặng lẽ muôn thuở của núi rừng Sa Pa.
Nơi anh làm việc
chiến đấu
Trên đỉnh núi cao 2600m quanh năm suốt tháng cô đơn giữa cỏ cây và mây mù lạnh lẽo.
dụng cụ anh làm việc
biểu đồ lượng mưa
vũ kế
Công việc của anh là “đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây,đo chấn động mặt đất,dự vào việc báo trước thời tiết hằng ngày,phục vụ sản xuất và chiến đấu.
Nhà của anh thanh niên
Tuy nhiên cái gian khổ của công việc chưa đáng sợ bằng cái gian khổ của hoàn cảnh sống: đó là sự cô đơn, vắng vẻ, quanh năm suốt tháng một mình trên đỉnh núi cao không một bóng người. Cô đơn đến mức “thèm người” quá phải kiếm kế dừng xe qua đường để được gặp người.
khi anh làm việc
Dù công việc của anh rất khó khăn nhưng anh vẫn luôn yêu nghề, luôn nở nụ cười trên môi
Đất nước có chiến tranh
Khi đất nước có chiến tranh, anh xin ra trận
nhờ anh phát hiện kịp thời đám mây khô, không quân ta đã hạ nhiều máy bay Mĩ ở cầu Hàm Rồng , kể từ hôm đó, anh sống thật hạnh phúc
Không quân ta đã hạ nhiều máy bay Mĩ ở cầu Hàm Rồng
D?nh Phan xi Pang cao 3143 m
Cám ơn thầy cô và các bạn
đã chú ý lắng nghe
Quý Thầy Cô đến tham dự tiết thao giảng
LẶNG LẼ SA PA
GIÁO VIÊN: Trần Thị Mỹ Hạnh
LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
I. GIỚI THIỆU TÁC
GIẢ - TÁC PHẨM
1. Tác giả
2. Hoàn cảnh ra đời
3. Nội dung chính
II. PHÂN TÍCH
1.Cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện
2. Nhân vật ông họa sĩ và các nhân vật khác
TUẦN 14 – TIẾT 66,67
3. Nhân vật anh thanh niên
4. Chất trữ tình của truyện
III. TỔNG KẾT
IV. LUYỆN TẬP
V. DẶN DÒ
Kiểm tra bài cũ
LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
1. Tác giả
2. Hoàn cảnh ra đời
3. Nội dung chính
II. PHÂN TÍCH
1.Cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện
2. Nhân vật ông họa sĩ và các nhân vật khác
3. Nhân vật anh thanh niên
4. Chất trữ tình của truyện
III/ TỔNG KẾT
IV/ LUYỆN TẬP
V/ DẶN DÒ
3. Nhân vật anh thanh niên
a. Vị trí và cách miêu tả :
b. Những nét đẹp của nhân vật :
Yêu nghề, có ý thức trách nhiệm về công việc.(Nhóm 2)
Tổ chức, sắp xếp cuộc sống ngăn nắp, chủ động.(Nhóm 1)
Cởi mở, chân thành, quan tâm đến mọi người, quý trọng tình cảm của người khác.(Nhóm 4)
Khiêm tốn,chân thật.(Nhóm 3)
TUẦN 14 – TIẾT 66,67
LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
1. Tác giả
2. Hoàn cảnh ra đời
3. Nội dung chính
II. PHÂN TÍCH
1.Cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện
2. Nhân vật ông họa sĩ và các nhân vật khác
3. Nhân vật anh thanh niên
4. Chất trữ tình của truyện
III/ TỔNG KẾT
IV/ LUYỆN TẬP
V/ DẶN DÒ
III/ TỔNG KẾT
Ghi nhớ: SGK/189
TUẦN 14 – TIẾT 66,67
LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
1. Tác giả
2. Hoàn cảnh ra đời
3. Nội dung chính
II. PHÂN TÍCH
1.Cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện
2. Nhân vật ông họa sĩ và các nhân vật khác
3. Nhân vật anh thanh niên
4. Chất trữ tình của truyện
III/ TỔNG KẾT
IV/ LUYỆN TẬP
V/ DẶN DÒ
IV/ LUYỆN TẬP
Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai nhân vật:
+ Anh thanh niên
+ Ông họa sĩ
TUẦN 14 – TIẾT 66,67
LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
1. Tác giả
2. Hoàn cảnh ra đời
3. Nội dung chính
II. PHÂN TÍCH
1.Cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện
2. Nhân vật ông họa sĩ và các nhân vật khác
3. Nhân vật anh thanh niên
4. Chất trữ tình của truyện
III/ TỔNG KẾT
IV/ LUYỆN TẬP
V/ DẶN DÒ
V/ DẶN DÒ
-Học bài “Lặng lẽ Sapa”
Soạn bài “Cố hương”
Làm bài tập
TUẦN 14 – TIẾT 66,67
Trân trọng cảm ơn
Quý Thầy Cô đã đến tham dự
Sa Pa bắt đầu với những rặng đào ...
... Và với những đàn bò lang cổ có đeo chuông ...
... Vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ
... Nắng bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây.
Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng ...
Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái, ...
... Đứng trong mây mù ngang tầm với chiếc cầu vồng kia, ...
... Có cả mưa tuyết đấy ...
... Trong cái lặng im của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa ...
... Nắng đã mạ bạc cả con đèo, đốt cháy rừng cây hừng hực như một bó đuốc lớn ... ...
Cuộc gặp gỡ chỉ trong vòng 30 phút, nhưng đã để lại ấn tượng cùng niềm tin, tình yêu cuộc sống trong lòng mỗi người
1. Em hãy tóm tắt truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của tác giả Nguyễn Thành Long.
2. Em hãy giới thiệu những hiểu biết của mình về nhân vật ông họa sĩ.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nhóm 1
Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên
Sự lạnh lẽo và cô đơn của SaPa
Ngôi nhà của anh thanh niên
Anh sống một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m, bốn bề chỉ có cây cỏ với mây mù lạnh lẽo quanh năm.
Cuộc sống của anh giản dị, ngăn nắp: căn nhà ba gian, sạch sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê, máy bộ đàm. Cuộc đời riêng của anh thanh niên thu gọn lại một góc trái gian với chiếc giường con, một chiếc bàn học.
Anh sống ngăn nắp có tổ chức, có khoa học không như ông họa sĩ đã nghĩ sai về anh: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”. Nhưng ông đã thật sự ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất
Anh sống rất lạc quan, vui vẻ với công việc trồng hoa, nuôi gà
Cuộc sống của anh dường như không còn cô đơn, tẻ nhạt nữa mà lúc nào bên cạnh anh cũng có sách.Sách như là nguồn kiến thức,là bạn thân, luôn trò chuyện, nâng đỡ tâm hồn anh.
=> Anh thật sự biết tổ chức sắp xếp cuộc sống ngăn nắp,chủ động,biết tạo niềm vui khác ngoài niềm vui công việc và biết cách bồi dưỡng tâm hồn cũng như kiến thức bằng sách ở nơi Sapa lạnh lẽo.
Cách sống của anh thanh niên
Cám ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe
Phần thuyết trình
Tổ 3
Sa Pa
Văn bản
Lặng lẽ Sa Pa
Nét đẹp ở nhân vật anh thanh niên
KHIÊM TỐN
“Không, bác đừng mất công vẽ cháu! Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư ở vườn rau dưới Sa Pa!... Hay là, đồng chí nghiên cứu khoa học ở cơ quan cháu ở dưới ấy đấy. Có thể nói đồng chí ấy trong tư thế sẵn sàng suốt ngày chờ sét.
Nét đẹp ở nhân vật anh thanh niên
THẬT THÀ
Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác?
CÁM ƠN TẤT CẢ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
BEGIN
TỔ 4
PHẦN TRÌNH BÀY
LẶNG LẼ SAPA
NGỮ VĂN 9
N?ng b?t d?u len t?i d?t chy r?ng cy h?ng h?c nhu m?t bĩ du?c l?n.
My b? n?ng xua cu?n trịn l?i thnh c?c lan trn cc vịm l u?t suong.
Đây là nơi sống và làm việc của anh thanh niên
NÉT ĐẸP CỦA NHÂN VẬT
Tính cách, phẩm chất đáng quý
- Cởi mở, chân thành, quan tâm đến mọi người, quý trọng tình cảm của người khác.
=> yêu quý bác lái xe, ân cần chu đáo tiếp khách, khao khát được gặp gỡ mọi người:
Anh con trai rất tự nhiên như một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy.
+ Nét mặt rạng rỡ, hồ hởi đón ông họa sĩ và cô kĩ sư trẻ lên thăm nhà mình.
+ Tặng củ tam thất cho vợ bác lái xe vừa bị ốm.
+ Tặng bó hoa vừa cắt cho cô gái.
+ Anh kể cho khách nghe về công việc đo gió, đo mưa, đo nắng; về cuộc sống và những suy nghĩ của bản thân.
+ Pha trà ngon mời khách.
+ Lúc chia tay, anh không quên tặng làn trứng cho ông họa sĩ và cô gái.
Cảm ơn quý Thầy Cô và các bạn đã lắng nghe!
Bài tập thảo luận của nhóm 2
L?NG L? SA PA
NGUY?N THNH LONG
Nội dung: ý thứ nhất
Lòng yêu nghề - Ý thức trách nhiệm của anh thanh niên
Cảnh đẹp ở Sa Pa
Ở Sa Pa ta cảm nhận được cái mây mù bạt ngàn và cái lặng lẽ muôn thuở của núi rừng Sa Pa.
Nơi anh làm việc
chiến đấu
Trên đỉnh núi cao 2600m quanh năm suốt tháng cô đơn giữa cỏ cây và mây mù lạnh lẽo.
dụng cụ anh làm việc
biểu đồ lượng mưa
vũ kế
Công việc của anh là “đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây,đo chấn động mặt đất,dự vào việc báo trước thời tiết hằng ngày,phục vụ sản xuất và chiến đấu.
Nhà của anh thanh niên
Tuy nhiên cái gian khổ của công việc chưa đáng sợ bằng cái gian khổ của hoàn cảnh sống: đó là sự cô đơn, vắng vẻ, quanh năm suốt tháng một mình trên đỉnh núi cao không một bóng người. Cô đơn đến mức “thèm người” quá phải kiếm kế dừng xe qua đường để được gặp người.
khi anh làm việc
Dù công việc của anh rất khó khăn nhưng anh vẫn luôn yêu nghề, luôn nở nụ cười trên môi
Đất nước có chiến tranh
Khi đất nước có chiến tranh, anh xin ra trận
nhờ anh phát hiện kịp thời đám mây khô, không quân ta đã hạ nhiều máy bay Mĩ ở cầu Hàm Rồng , kể từ hôm đó, anh sống thật hạnh phúc
Không quân ta đã hạ nhiều máy bay Mĩ ở cầu Hàm Rồng
D?nh Phan xi Pang cao 3143 m
Cám ơn thầy cô và các bạn
đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)