Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa
Chia sẻ bởi Mai Thi Trang Nhung |
Ngày 08/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Các thầy cô giáo
Nhiệt liệt chào mừng
Về dự hội giảng
Trường THCS Xuân Ninh
GV: Nguyễn Thị Thuỷ
Ngữ văn tiết 67: Lặng lẽ Sa Pa.(tiếp)
Nguyễn Thành Long.
Cụng vi?c c?a chỏu cung quanh qu?n ? m?y chi?c mỏy ngoi vu?n ny thụi. Nh?ng cỏi mỏy vu?n tr?m khớ tu?ng no cung cú. Dóy nỳi ny cú m?t ?nh hu?ng quy?t d?nh t?i giú mựa dụng b?c d?i v?i mi?n B?c nu?c ta. Chỏu ? dõy cú nhiờm v? do giú, do mua, do n?ng, tớnh mõy, do ch?n d?ng m?t d?t, d? vo vi?c bỏo tru?c th?i ti?t hng ngy, ph?c v? s?n xu?t, ph?c v? chi?n d?u. Dõy l mỏy múc c?a chỏu. Cỏi thựng do mua ny, ? dõu bỏc cung trụng th?y, mua xong d? nu?c ra cỏi c?c li phõn m do. Cỏi ny l mỏy nh?t quang kớ, ỏnh n?ng m?t tr?i xuyờn qua cỏi kớnh ny, d?t cỏc m?nh gi?y ny, c? theo m?c d?, hỡnh dỏng v?t chỏy m d?nh n?ng. Dõy l mỏy Vin, [.] Chỏu l?y nh?ng con s?, m?i ngy bỏo v? "nh" b?ng mỏy b? dm b?n gi?, mu?i m?t gi?, b?y gi? t?i, l?i m?t gi? sỏng. B?n bỏo ?y trong ngnh g?i l "?p". Cụng vi?c núi chung d?, ch? c?n chớnh xỏc .Gian kh? nh?t l l?n ghi v bỏo v? lỳc m?t gi? sỏng. Rột , bỏc ?. ? dõy cú c? mua tuy?t d?y. N?a dờm dang n?m trong chan, nghe chuụng d?ng h? ch? mu?n dua tay t?t di. Chui ra kh?i chan, ng?n dốn bóo v?n to d?n c? no v?n th?y l khụng d? sỏng. Xỏch dốn ra vu?n, giú tuy?t v l?ng im ? bờn ngoi nhu ch? ch?c d?i mỡnh ra l o o xụ t?i. Cỏi l?ng im lỳc dú m?i th?t d? s?: nú nhu b? ch?t ra t?ng khỳc, m giú thỡ gi?ng nh?ng nhỏt ch?i l?n mu?n quột di t?t c?, nộm v?t lung tung. Nh?ng lỳc im l?ng l?nh cúng m l?i h?ng h?c nhu chỏy. Xong vi?c, tr? vo, khụng th? no ng? l?i du?c.
Công việc nói chung dễ, chỉ cần chính xác .Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng. Rét , bác ạ. Ở đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung… Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy. Xong việc, trở vào, không thể nào ngủ lại được.
… Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại điều đã ngẫm nghĩ nhiều:
-Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy cháu tự nói với cháu thế đấy.
Ng÷ v¨n tiÕt 67: LÆng lÏ Sa Pa.(tiÕp)
NguyÔn Thµnh Long.
Ngữ văn tiết 67: Lặng lẽ Sa Pa.(tiếp)
Nguyễn Thành Long.
Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất
ngờ chắc cu cậu chưa kịp quét tước
dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng
hạn”. Ông rất ngạc nhiên khi bước
lên bậc thang bằng đất, thấy người
con trai đang hái hoa. […] ngay lúc
dưới kia là mùa hè…[…] Ông theo
liền anh thanh niên vào trong nhà…
Một căn nhà ba gian sạch sẽ, với
bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê,
máy bộ đàm. Cuộc đời riêng của anh thu gọn lại một góc trái gian, với chiếc giường con, một chiếc bàn học, một giá sách . Họa sĩ còn đang nheo mắt cố đọc tên các sách trên giá thì cô gái đã bước tới,…
+ Đào tam thất biếu vợ bác lái xe.
+ Tặng hoa cô gái.
+ Tâm sự thân mật với ông hoạ sĩ.
+ Chuẩn bị trứng cho mọi người ăn trưa.
+ Nhắc cô gái quên khăn, cầm đưa tận nơi.
Ngữ văn tiết 67: Lặng lẽ Sa Pa.(tiếp)
Nguyễn Thành Long.
… Để khỏi vô lễ, người con trai vẫn ngồi yên cho ông vẽ, nhưng cho là mình không xứng với thử thách ấy, anh vẫn nói:
-Không, bác đừng mất công vẽ cháu! Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư ở vườn rau dưới Sa Pa! Ngày này sang ngày khác , ông ngồi im trong vườn su hào, rình xem cách ong lấy phấn, thụ phấn cho hoa su hào…Ông kĩ sư làm cháu thấy cuộc đời đẹp quá. Bác về Sa Pa vẽ ông ta đi bác. Hay là đồng chí nghiên cứu khoa học ở cơ quan cháu ở dưới ấy đấy. Có thể nói đồng chí ấy trong tư thế sẵn sàng suốt ngày chờ sét…
Ngữ văn tiết 67: Lặng lẽ Sa Pa.(tiếp)
Nguyễn Thành Long.
-Không, bác đừng mất công vẽ cháu!
Ngữ văn tiết 67: Lặng lẽ Sa Pa.(tiếp)
Nguyễn Thành Long.
Câu hỏi thảo luận:
Phân tích nhân vật ông hoạ sĩ, cô kĩ sư trẻ và bác lái xe để góp phần tô đậm hình ảnh anh thanh niên trong truyện.
-Nhóm1: Ông hoạ sĩ già:
-Nhóm 2: Cô kĩ sư trẻ:
-Nhóm 3: Nhân vật bác lái xe:
- Vai trò của ông trong truyện.
- Những suy nghĩ về nghề nghiệp, nghệ thuật, cuộc sống.
- Tình cảm, thái độ của ông khi trò truyện với anh thanh niên.
- Cuộc gặp gỡ với anh thanh niên để lại trong cô tình cảm, suy nghĩ gì?
- Đưa nhân vật cô vào truyện có tác dụng gì?
-Nếu thiếu bác lái xe truyện sẽ ra sao?
Ngữ văn tiết 67: Lặng lẽ Sa Pa.(tiếp)
Nguyễn Thành Long.
Câu hỏi thảo luận:
Những yếu tố nào trong tác phẩm đã tạo nên chất trữ tình?
Sa Pa bắt đầu với những rặng đào.
[…] Và với những đàn bò lang cổ có đeo chuông ở các đồng cỏ trong lũng hai bên đường.
[…] Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây.
[…] Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái,...
Ngữ văn tiết 67: Lặng lẽ Sa Pa.(tiếp)
Nguyễn Thành Long.
1/Nghệ thuật: Xây dựng tình huống truyện hợp lý, cách kể chuyện tự nhiên, có sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình với bình luận. Ngôi kể linh hoạt, điểm nhìn nghệ thuật độc đáo. Toàn bộ tác phẩm thấm đẫm chất thơ.
2/Nội dung: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” khắc họa thành công hình ảnh những con người lao động bình thường mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng ở một mình trên đỉnh núi cao. Qua đó, truyện khẳng định vẻ đẹp của những con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.
Truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” khắc hoạ thành công hình ảnh những con người lao động bình thường, mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng ở một mình trên đỉnh núi cao. Qua đó, truyện khẳng định vẻ đẹp của những con người lao đông và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.
Truyện đã xây dựng được tình huống hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên, có sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình với bình luận.
Ngữ văn tiết 67: Lặng lẽ Sa Pa.(tiếp)
Nguyễn Thành Long.
Ghi nhớ: SGK trang 189.
Các nhân vật được tác giả đặt trong tâm thế hướng tới cái đẹp:
-Bác lái xe vui tính
-Ông họa sĩ già
-Cô kĩ sư trẻ
Anh thanh niên
-Niềm khâm phục
-Cảm mến
Anh thanh niên
-Ông kĩ sư trồng rau
-Anh kĩ sư nghiên cứu sét
Sự cống hiến của
họ mới thật sự lớn
lao và đáng được
ca ngợi
Những con người lao động mới đang hướng tới cái đẹp, hướng tới sự hoàn hảo về nhân cách, về lẽ sống.
Ngữ văn tiết 67: Lặng lẽ Sa Pa.(tiếp)
Nguyễn Thành Long.
Bài tập 1: Khoanh tròn đáp án đúng.
- Nhận định nào nói đúng nhất những khía cạnh biểu hiện chất trữ tình trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa”?
Những phong cảnh thiên nhiên đẹp và thơ mộng được miêu tả qua cái nhìn của người hoạ sĩ già.
B. Vẻ đẹp của cuộc sống một mình giữa thiên nhiên lặng lẽ của nhân vật anh thanh niên.
C. Những suy nghĩ về con người, về cuộc sống về nghệ thuật của các nhân vật.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Bài tập 2: Viết đoạn văn từ 10 - 15 dòng, nêu
cảm nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên .
Ngữ văn tiết 67: Lặng lẽ Sa Pa.(tiếp)
Nguyễn Thành Long.
BÀI MỚI: CHIẾC LƯỢC NGÀ
-Đọc văn bản / 195
-Tóm tắt văn bản;
-Nhân vật ông Sáu và bé Thu.
BÀI HỌC: LẶNG LẼ SA PA (Tiếp)
Nhân vật anh thanh niên.
Chất trữ tình trong truyện.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Nhiệt liệt chào mừng
Về dự hội giảng
Trường THCS Xuân Ninh
GV: Nguyễn Thị Thuỷ
Ngữ văn tiết 67: Lặng lẽ Sa Pa.(tiếp)
Nguyễn Thành Long.
Cụng vi?c c?a chỏu cung quanh qu?n ? m?y chi?c mỏy ngoi vu?n ny thụi. Nh?ng cỏi mỏy vu?n tr?m khớ tu?ng no cung cú. Dóy nỳi ny cú m?t ?nh hu?ng quy?t d?nh t?i giú mựa dụng b?c d?i v?i mi?n B?c nu?c ta. Chỏu ? dõy cú nhiờm v? do giú, do mua, do n?ng, tớnh mõy, do ch?n d?ng m?t d?t, d? vo vi?c bỏo tru?c th?i ti?t hng ngy, ph?c v? s?n xu?t, ph?c v? chi?n d?u. Dõy l mỏy múc c?a chỏu. Cỏi thựng do mua ny, ? dõu bỏc cung trụng th?y, mua xong d? nu?c ra cỏi c?c li phõn m do. Cỏi ny l mỏy nh?t quang kớ, ỏnh n?ng m?t tr?i xuyờn qua cỏi kớnh ny, d?t cỏc m?nh gi?y ny, c? theo m?c d?, hỡnh dỏng v?t chỏy m d?nh n?ng. Dõy l mỏy Vin, [.] Chỏu l?y nh?ng con s?, m?i ngy bỏo v? "nh" b?ng mỏy b? dm b?n gi?, mu?i m?t gi?, b?y gi? t?i, l?i m?t gi? sỏng. B?n bỏo ?y trong ngnh g?i l "?p". Cụng vi?c núi chung d?, ch? c?n chớnh xỏc .Gian kh? nh?t l l?n ghi v bỏo v? lỳc m?t gi? sỏng. Rột , bỏc ?. ? dõy cú c? mua tuy?t d?y. N?a dờm dang n?m trong chan, nghe chuụng d?ng h? ch? mu?n dua tay t?t di. Chui ra kh?i chan, ng?n dốn bóo v?n to d?n c? no v?n th?y l khụng d? sỏng. Xỏch dốn ra vu?n, giú tuy?t v l?ng im ? bờn ngoi nhu ch? ch?c d?i mỡnh ra l o o xụ t?i. Cỏi l?ng im lỳc dú m?i th?t d? s?: nú nhu b? ch?t ra t?ng khỳc, m giú thỡ gi?ng nh?ng nhỏt ch?i l?n mu?n quột di t?t c?, nộm v?t lung tung. Nh?ng lỳc im l?ng l?nh cúng m l?i h?ng h?c nhu chỏy. Xong vi?c, tr? vo, khụng th? no ng? l?i du?c.
Công việc nói chung dễ, chỉ cần chính xác .Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng. Rét , bác ạ. Ở đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung… Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy. Xong việc, trở vào, không thể nào ngủ lại được.
… Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại điều đã ngẫm nghĩ nhiều:
-Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy cháu tự nói với cháu thế đấy.
Ng÷ v¨n tiÕt 67: LÆng lÏ Sa Pa.(tiÕp)
NguyÔn Thµnh Long.
Ngữ văn tiết 67: Lặng lẽ Sa Pa.(tiếp)
Nguyễn Thành Long.
Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất
ngờ chắc cu cậu chưa kịp quét tước
dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng
hạn”. Ông rất ngạc nhiên khi bước
lên bậc thang bằng đất, thấy người
con trai đang hái hoa. […] ngay lúc
dưới kia là mùa hè…[…] Ông theo
liền anh thanh niên vào trong nhà…
Một căn nhà ba gian sạch sẽ, với
bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê,
máy bộ đàm. Cuộc đời riêng của anh thu gọn lại một góc trái gian, với chiếc giường con, một chiếc bàn học, một giá sách . Họa sĩ còn đang nheo mắt cố đọc tên các sách trên giá thì cô gái đã bước tới,…
+ Đào tam thất biếu vợ bác lái xe.
+ Tặng hoa cô gái.
+ Tâm sự thân mật với ông hoạ sĩ.
+ Chuẩn bị trứng cho mọi người ăn trưa.
+ Nhắc cô gái quên khăn, cầm đưa tận nơi.
Ngữ văn tiết 67: Lặng lẽ Sa Pa.(tiếp)
Nguyễn Thành Long.
… Để khỏi vô lễ, người con trai vẫn ngồi yên cho ông vẽ, nhưng cho là mình không xứng với thử thách ấy, anh vẫn nói:
-Không, bác đừng mất công vẽ cháu! Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư ở vườn rau dưới Sa Pa! Ngày này sang ngày khác , ông ngồi im trong vườn su hào, rình xem cách ong lấy phấn, thụ phấn cho hoa su hào…Ông kĩ sư làm cháu thấy cuộc đời đẹp quá. Bác về Sa Pa vẽ ông ta đi bác. Hay là đồng chí nghiên cứu khoa học ở cơ quan cháu ở dưới ấy đấy. Có thể nói đồng chí ấy trong tư thế sẵn sàng suốt ngày chờ sét…
Ngữ văn tiết 67: Lặng lẽ Sa Pa.(tiếp)
Nguyễn Thành Long.
-Không, bác đừng mất công vẽ cháu!
Ngữ văn tiết 67: Lặng lẽ Sa Pa.(tiếp)
Nguyễn Thành Long.
Câu hỏi thảo luận:
Phân tích nhân vật ông hoạ sĩ, cô kĩ sư trẻ và bác lái xe để góp phần tô đậm hình ảnh anh thanh niên trong truyện.
-Nhóm1: Ông hoạ sĩ già:
-Nhóm 2: Cô kĩ sư trẻ:
-Nhóm 3: Nhân vật bác lái xe:
- Vai trò của ông trong truyện.
- Những suy nghĩ về nghề nghiệp, nghệ thuật, cuộc sống.
- Tình cảm, thái độ của ông khi trò truyện với anh thanh niên.
- Cuộc gặp gỡ với anh thanh niên để lại trong cô tình cảm, suy nghĩ gì?
- Đưa nhân vật cô vào truyện có tác dụng gì?
-Nếu thiếu bác lái xe truyện sẽ ra sao?
Ngữ văn tiết 67: Lặng lẽ Sa Pa.(tiếp)
Nguyễn Thành Long.
Câu hỏi thảo luận:
Những yếu tố nào trong tác phẩm đã tạo nên chất trữ tình?
Sa Pa bắt đầu với những rặng đào.
[…] Và với những đàn bò lang cổ có đeo chuông ở các đồng cỏ trong lũng hai bên đường.
[…] Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây.
[…] Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái,...
Ngữ văn tiết 67: Lặng lẽ Sa Pa.(tiếp)
Nguyễn Thành Long.
1/Nghệ thuật: Xây dựng tình huống truyện hợp lý, cách kể chuyện tự nhiên, có sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình với bình luận. Ngôi kể linh hoạt, điểm nhìn nghệ thuật độc đáo. Toàn bộ tác phẩm thấm đẫm chất thơ.
2/Nội dung: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” khắc họa thành công hình ảnh những con người lao động bình thường mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng ở một mình trên đỉnh núi cao. Qua đó, truyện khẳng định vẻ đẹp của những con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.
Truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” khắc hoạ thành công hình ảnh những con người lao động bình thường, mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng ở một mình trên đỉnh núi cao. Qua đó, truyện khẳng định vẻ đẹp của những con người lao đông và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.
Truyện đã xây dựng được tình huống hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên, có sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình với bình luận.
Ngữ văn tiết 67: Lặng lẽ Sa Pa.(tiếp)
Nguyễn Thành Long.
Ghi nhớ: SGK trang 189.
Các nhân vật được tác giả đặt trong tâm thế hướng tới cái đẹp:
-Bác lái xe vui tính
-Ông họa sĩ già
-Cô kĩ sư trẻ
Anh thanh niên
-Niềm khâm phục
-Cảm mến
Anh thanh niên
-Ông kĩ sư trồng rau
-Anh kĩ sư nghiên cứu sét
Sự cống hiến của
họ mới thật sự lớn
lao và đáng được
ca ngợi
Những con người lao động mới đang hướng tới cái đẹp, hướng tới sự hoàn hảo về nhân cách, về lẽ sống.
Ngữ văn tiết 67: Lặng lẽ Sa Pa.(tiếp)
Nguyễn Thành Long.
Bài tập 1: Khoanh tròn đáp án đúng.
- Nhận định nào nói đúng nhất những khía cạnh biểu hiện chất trữ tình trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa”?
Những phong cảnh thiên nhiên đẹp và thơ mộng được miêu tả qua cái nhìn của người hoạ sĩ già.
B. Vẻ đẹp của cuộc sống một mình giữa thiên nhiên lặng lẽ của nhân vật anh thanh niên.
C. Những suy nghĩ về con người, về cuộc sống về nghệ thuật của các nhân vật.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Bài tập 2: Viết đoạn văn từ 10 - 15 dòng, nêu
cảm nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên .
Ngữ văn tiết 67: Lặng lẽ Sa Pa.(tiếp)
Nguyễn Thành Long.
BÀI MỚI: CHIẾC LƯỢC NGÀ
-Đọc văn bản / 195
-Tóm tắt văn bản;
-Nhân vật ông Sáu và bé Thu.
BÀI HỌC: LẶNG LẼ SA PA (Tiếp)
Nhân vật anh thanh niên.
Chất trữ tình trong truyện.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thi Trang Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)