Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa
Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Trà |
Ngày 08/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT QUẢNG TRẠCH
TRƯỜNG THCS QUẢNG THẠCH
Tuần 14 - Tiết 66
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
1. Tác giả:
- Nguyễn Thành Long (1925 - 1991), quê ở Quảng Nam, viết văn từ kháng chiến chống Pháp, là cây truyện ngắn và kí.
2. Tác phẩm:
- Viết năm 1970 - là kết quả của của chuyến đi thực tế ở Lào Cai, được in trong tập "Giữa trong xanh" (1972).
I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM
1. Đọc - Kể
2. Từ khó:
Ngôi thứ 3
+ Điểm nhìn của ông hoạ sĩ
- Anh thanh niên được thể hiện qua sự nhìn nhận của các nhân vật khác.
+ Ngôi kể
4. Nhân vật:
+ Bác lái xe
+ Ông hoạ sĩ
+ Cô kỹ sư
+ Anh thanh niên
II. ĐỌC - HIỂU CẤU TRÚC VĂN BẢN
3. Ngôi kể- điểm nhìn trần thuật:
5. Phương thức biểu đạt
II. ĐỌC - HIỂU CẤU TRÚC VĂN BẢN
Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm và nghị luận
4. Bố cục:
Gồm 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu .Yên Sơn nhà anh
Bác lái xe giới thiệu với anh hoạ sỹ và cô kỹ sư người cô độc nhất thế gian
+ Đoạn 2: Tiếp đó.như thế
Cuộc gặp gỡ trò chuyện giữa 3 người
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại
Họ chia tay nhau trong tình cảm vấn vương
Sắp xếp theo trình tự thời gian
II. ĐỌC - HIỂU CẤU TRÚC VĂN BẢN
6. Chủ đề:
Ca ngợi những con người lao động trẻ tuổi, bình thường, lặng lẽ làm việc cho đất nước ở Sa Pa qua cuộc gặp gỡ với người thanh niên ở trạm khí tượng vật lý địa cầu.
II. ĐỌC - HIỂU CẤU TRÚC VĂN BẢN
CŨNG CỐ - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa được viết theo thể loại nào?
A. Hồi Ký
B. Truyện ngắn
C. Tiểu thuyết
D. Tuỳ bút
2. Truyện Lặng lẽ Sa Pa có mấy nhân vật
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
B
D
CŨNG CỐ - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
3. Nhân vật chính của truyện Lặng lẽ Sa Pa là ai?
A. Anh thanh niên
B. Ông hoạ sĩ già
C. Cô kỹ sư nông nghiệp
D. Bác lái xe
4. Cốt truyện của Lặng lẽ Sa Pa là gì?
A. Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông hoạ sỹ già, cô kỹ sư với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa pa
B. Cuộc nói chuyện đầy thú vị giữa người lái xe lên Sa Pa với cô kỹ sư và ông hoạ sỹ già
C. Anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa tự kể về cuộc đời của mình
D. Cuộc gặp gỡ giữa những người đang sống và làm việc trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa nhưng trước đó chưa bao giờ biết về nhau.
A
A
CŨNG CỐ - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
5. Truyện Lặng lẽ Sa Pa chủ yếu được kể qua cái nhìn của ai?
A. Tác giả
B. Anh thanh niên
C. Ông hoạ sỹ già
D. Cô gái
6. Nhân vật anh thanh niên chủ yếu được tác giả miêu tả bằng cách nào?
A. Tự giới thiệu về mình
B. Được TG miêu tả trực tiếp
C. Hiện ra qua sự nhìn nhận, đánh giá của các nhân vật khác.
D. Được giới thiệu qua lời kể của ông hoạ sỹ già
C
C
Cốt truyện: Đơn giản
Tình huống truyện: độc đáo
III- Phân tích
1-Nhân vật anh thanh niên
a. Hoàn cảnh sống và làm việc:
- Sống một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m, quanh năm mây mù bao phủ.
- Là người cô độc nhất thế gian.
- Làm nghề khí tượng kiêm vật lý địa cầu.
- Thời điểm làm việc: 1giờ sáng với rét, mưa tuyết, gió lớn.
? + Hoàn cảnh sống: Đặc biệt ( sinh hoạt khó khăn, thiếu thốn tình cảm.)
+ Tính chất công việc: Gian khổ, tỉ mỉ, chính xác, đòi hỏi tinh thần trách nhiệm cao.
? Là người thạo việc, có nghị lực phi thường và tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề, gắn bó với công việc.
Em có nhận xét gì về hoàn cảnh sống,
điều kiện làm việc và công việc anh làm?
+ Điều kiện làm việc: khắc nghiệt.
b. Suy nghĩ, quan niệm về công việc, cuộc sống
* ý thức trách nhiệm và tình yêu với công việc:
=> Suy nghĩ đúng đắn về công việc, thấy được công việc thầm lặng mà có ích.
* ý thức tự học tập :
+ Mừng quýnh khi nhận sách từ tay bác lái xe.
+ Gian nhà hẹp nhưng vẫn dành chỗ để một giá sách.
? Đam mê học tập, ham hiểu biết, nguồn vui lành mạnh.
* Cách tổ chức cuộc sống:
+ Nhà sạch sẽ, gọn gàng, trồng hoa, nuôi gà.
? Cuộc sống ngăn nắp, gọn gàng và còn rất thơ mộng nữa.
+ Đọc sách: thấy như lúc nào cũng có bạn trò chuyện
- Ta với công việc là đôi, sao lại gọi là một mình được.
- Cất nó đi cháu buồn đến chết mất.
*Với thành tích lao động
+ Đào tam thất biếu vợ bác lái xe
+ Tặng hoa cô gái
+ Tâm sự thân mật với khách
+ Chuẩn bị trứng cho mọi người ăn trưa.
+ Nhắc cô gái quên khăn, cầm đưa tận nơi
? Là người cởi mở, chân thành, vui tính, chu đáo với mọi người
Cháu giới thiệu với bác ông kỹ sư ở vườn rau dưới Sa Pa.
? Là người khiêm tốn
c. Quan hệ với mọi người:
- Hay là đồng chí nghiên cứu khoa học ở cơ quan cháu . 11 năm . làm một cái bản đồ sét riêng cho nước ta.
Anh thanh niên: Sống có lí tưởng, tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề, vượt lên hoàn cảnh, khiêm tốn, cởi mở, chân thành, chu đáo với mọi người. Anh là biểu tượng của con người lao động mới XHCN.
+ NT: Cốt truyện đơn giản, tình huống độc đáo, không đặt tên cho nhân vật...
Khắc hoạ hình ảnh con người lao động bình thường, tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng, một mình trên đỉnh núi cao. Khẳng định vẻ đẹp của những con người lao động trong công việc.
lặng lẽ sa pa
Bài học kết thúc, chúc các em học sinh: chăm ngoan, học giỏi!
Bài tập củng cố
TRƯỜNG THCS QUẢNG THẠCH
Tuần 14 - Tiết 66
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
1. Tác giả:
- Nguyễn Thành Long (1925 - 1991), quê ở Quảng Nam, viết văn từ kháng chiến chống Pháp, là cây truyện ngắn và kí.
2. Tác phẩm:
- Viết năm 1970 - là kết quả của của chuyến đi thực tế ở Lào Cai, được in trong tập "Giữa trong xanh" (1972).
I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM
1. Đọc - Kể
2. Từ khó:
Ngôi thứ 3
+ Điểm nhìn của ông hoạ sĩ
- Anh thanh niên được thể hiện qua sự nhìn nhận của các nhân vật khác.
+ Ngôi kể
4. Nhân vật:
+ Bác lái xe
+ Ông hoạ sĩ
+ Cô kỹ sư
+ Anh thanh niên
II. ĐỌC - HIỂU CẤU TRÚC VĂN BẢN
3. Ngôi kể- điểm nhìn trần thuật:
5. Phương thức biểu đạt
II. ĐỌC - HIỂU CẤU TRÚC VĂN BẢN
Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm và nghị luận
4. Bố cục:
Gồm 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu .Yên Sơn nhà anh
Bác lái xe giới thiệu với anh hoạ sỹ và cô kỹ sư người cô độc nhất thế gian
+ Đoạn 2: Tiếp đó.như thế
Cuộc gặp gỡ trò chuyện giữa 3 người
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại
Họ chia tay nhau trong tình cảm vấn vương
Sắp xếp theo trình tự thời gian
II. ĐỌC - HIỂU CẤU TRÚC VĂN BẢN
6. Chủ đề:
Ca ngợi những con người lao động trẻ tuổi, bình thường, lặng lẽ làm việc cho đất nước ở Sa Pa qua cuộc gặp gỡ với người thanh niên ở trạm khí tượng vật lý địa cầu.
II. ĐỌC - HIỂU CẤU TRÚC VĂN BẢN
CŨNG CỐ - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa được viết theo thể loại nào?
A. Hồi Ký
B. Truyện ngắn
C. Tiểu thuyết
D. Tuỳ bút
2. Truyện Lặng lẽ Sa Pa có mấy nhân vật
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
B
D
CŨNG CỐ - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
3. Nhân vật chính của truyện Lặng lẽ Sa Pa là ai?
A. Anh thanh niên
B. Ông hoạ sĩ già
C. Cô kỹ sư nông nghiệp
D. Bác lái xe
4. Cốt truyện của Lặng lẽ Sa Pa là gì?
A. Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông hoạ sỹ già, cô kỹ sư với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa pa
B. Cuộc nói chuyện đầy thú vị giữa người lái xe lên Sa Pa với cô kỹ sư và ông hoạ sỹ già
C. Anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa tự kể về cuộc đời của mình
D. Cuộc gặp gỡ giữa những người đang sống và làm việc trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa nhưng trước đó chưa bao giờ biết về nhau.
A
A
CŨNG CỐ - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
5. Truyện Lặng lẽ Sa Pa chủ yếu được kể qua cái nhìn của ai?
A. Tác giả
B. Anh thanh niên
C. Ông hoạ sỹ già
D. Cô gái
6. Nhân vật anh thanh niên chủ yếu được tác giả miêu tả bằng cách nào?
A. Tự giới thiệu về mình
B. Được TG miêu tả trực tiếp
C. Hiện ra qua sự nhìn nhận, đánh giá của các nhân vật khác.
D. Được giới thiệu qua lời kể của ông hoạ sỹ già
C
C
Cốt truyện: Đơn giản
Tình huống truyện: độc đáo
III- Phân tích
1-Nhân vật anh thanh niên
a. Hoàn cảnh sống và làm việc:
- Sống một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m, quanh năm mây mù bao phủ.
- Là người cô độc nhất thế gian.
- Làm nghề khí tượng kiêm vật lý địa cầu.
- Thời điểm làm việc: 1giờ sáng với rét, mưa tuyết, gió lớn.
? + Hoàn cảnh sống: Đặc biệt ( sinh hoạt khó khăn, thiếu thốn tình cảm.)
+ Tính chất công việc: Gian khổ, tỉ mỉ, chính xác, đòi hỏi tinh thần trách nhiệm cao.
? Là người thạo việc, có nghị lực phi thường và tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề, gắn bó với công việc.
Em có nhận xét gì về hoàn cảnh sống,
điều kiện làm việc và công việc anh làm?
+ Điều kiện làm việc: khắc nghiệt.
b. Suy nghĩ, quan niệm về công việc, cuộc sống
* ý thức trách nhiệm và tình yêu với công việc:
=> Suy nghĩ đúng đắn về công việc, thấy được công việc thầm lặng mà có ích.
* ý thức tự học tập :
+ Mừng quýnh khi nhận sách từ tay bác lái xe.
+ Gian nhà hẹp nhưng vẫn dành chỗ để một giá sách.
? Đam mê học tập, ham hiểu biết, nguồn vui lành mạnh.
* Cách tổ chức cuộc sống:
+ Nhà sạch sẽ, gọn gàng, trồng hoa, nuôi gà.
? Cuộc sống ngăn nắp, gọn gàng và còn rất thơ mộng nữa.
+ Đọc sách: thấy như lúc nào cũng có bạn trò chuyện
- Ta với công việc là đôi, sao lại gọi là một mình được.
- Cất nó đi cháu buồn đến chết mất.
*Với thành tích lao động
+ Đào tam thất biếu vợ bác lái xe
+ Tặng hoa cô gái
+ Tâm sự thân mật với khách
+ Chuẩn bị trứng cho mọi người ăn trưa.
+ Nhắc cô gái quên khăn, cầm đưa tận nơi
? Là người cởi mở, chân thành, vui tính, chu đáo với mọi người
Cháu giới thiệu với bác ông kỹ sư ở vườn rau dưới Sa Pa.
? Là người khiêm tốn
c. Quan hệ với mọi người:
- Hay là đồng chí nghiên cứu khoa học ở cơ quan cháu . 11 năm . làm một cái bản đồ sét riêng cho nước ta.
Anh thanh niên: Sống có lí tưởng, tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề, vượt lên hoàn cảnh, khiêm tốn, cởi mở, chân thành, chu đáo với mọi người. Anh là biểu tượng của con người lao động mới XHCN.
+ NT: Cốt truyện đơn giản, tình huống độc đáo, không đặt tên cho nhân vật...
Khắc hoạ hình ảnh con người lao động bình thường, tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng, một mình trên đỉnh núi cao. Khẳng định vẻ đẹp của những con người lao động trong công việc.
lặng lẽ sa pa
Bài học kết thúc, chúc các em học sinh: chăm ngoan, học giỏi!
Bài tập củng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thu Trà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)