Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa
Chia sẻ bởi Cao Thưởng |
Ngày 08/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các em học sinh thân mến!
TUẦN 14
TIẾT 66 BÀI 14
LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
Tiết 66: LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
I/ Tìm hiểu chung:
1/Tác giả:
- Nguyễn Thành Long (1925 – 1991)
- Quê: Duy Xuyên – Quảng Nam
- Là cây bút viết truyện ngắn và ký.
2/Tác phẩm:
- Là kết quả của chuyến đi Lào Cai trong mùa hè 1970 của tác giả
- Truyện rút từ tập “Giữa trong xanh” in năm 1972.
3/ Đọc và giải từ khó:
Tiết 66: LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
I/ Tìm hiểu chung:
1/Tác giả:
2/Tác phẩm:
3/Đọc và giải từ khó:
4/ Tóm tắt:
Truyện kể lại cuộc gặp gỡ tình cờ giữa ông họa sĩ già, cô kỹ sư trẻ và bác lái xe với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn – SaPa trong chuyến đi nghỉ trước khi về hưu của người họa sĩ già →Truyện đơn giản nhưng đầy xúc động.
II/ Tìm hiểu nội dung văn bản:
Truyện kể về các nhân vật nào ? Nhân vật nào là nhân vật chính ?
Tiết 66: LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
I/ Tìm hiểu chuing:
1/Tác giả:
2/Tác phẩm:
3/Đọc và giải từ khó:
4/ Tóm tắt:
II/Tìm hiểu nội dung văn bản:
Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao?
Truyện được trần thuật theo điểm nhìn của nhân vật nào ?
Truyện đã xây dụng được một tình huống truyện bất ngờ, đó là tình huống nào?
1/Tình huống truyện:
Tiết 66: LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
I/ Tìm hiểu chung:
1/Tác giả:
2/Tác phẩm:
3/Đọc và giải từ khó:
4/ Tóm tắt:
II/Tìm hiểu nội dung văn bản:
1/ Tình huống truyện:
Cuộc gặp gỡ tình cờ, ngắn ngủi của 3 người với anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn.
2/Nhân vật anh thanh niên:
Máy đo mưa của Trạm Khí tượng
Tiết 66: LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
I/ Tìm hiểu chung:
1/Tác giả:
2/Tác phẩm:
3/Đọc và giải từ khó:
4/ Tóm tắt:
II/Tìm hiểu nội dung văn bản:
1/ Tình huống truyện:
2/ Nhân vật anh thanh niên:
- Công việc: Làm công tác khí tượng thủy văn (đo gió, đo mưa, đo mây, đo nhiệt độ,…)
→ Tỉ mỉ, kiên nhẫn, cần cù,…
- Hoàn cảnh: Một mình làm công việc trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 m
- Có lòng yêu nghề, gắn bó với nghề.
- Biết sắp xếp công việc một cách khoa học, ngăn nắp, chủ động,…
- Hiếu khách, quý trọng tình cảm của mọi người.
- Khiêm tốn.
→ Là người lao động trẻ tuổi, làm công việc bình thường nhưng rất cần thiết, có ích cho nhân dân, cho đất nước và cho chiến đấu. Đây là tấm gương đáng quý để mọi người noi theo.
Tiết 66: LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
I/ Tìm hiểu chung:
1/Tác giả:
2/Tác phẩm:
3/Đọc và giải từ khó:
4/ Tóm tắt:
II/Tìm hiểu nội dung văn bản:
1/ Tình huống truyện:
2/ Nhân vật anh thanh niên:
3/ Nhân vật ông họa sỹ già:
- Xúc động, bối rối khi nghe anh thanh niên kể về nghề của mình.
→ông phát hiện ra cái đẹp ngay trước mắt mình.
- Một tâm hồn thiết tha với những vẻ đẹp cuộc đời.
- Tin yêu và hi vọng thế hệ trẻ.
III/ Tổng kết:
Qua truyện “Lặng lẽ SaPa “ em cảm nhận được vẻ đẹp nào của nhân vật anh thanh niên làm khí tượng trên đỉnh Sa Pa ?
1/ Nội dung: Anh thanh niên – một người lao động tận tụy, vì công việc, vì mọi người, vì đất nước.
Em có nhận xét gì về đặc điểm nghệ thuật của truyện ?
2/ Nghệ thuât: Xây dựng tình huống hợp lý, cách kể chuyện tự nhiên, có sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình với bình luận.
Tiết 66: LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
I/ Tìm hiểu chung:
1/Tác giả:
2/Tác phẩm:
3/Đọc và giải từ khó:
4/ Tóm tắt:
II/Tìm hiểu nội dung văn bản:
1/ Tình huống truyện:
2/ Nhân vật anh thanh niên:
3/ Nhân vật ông họa sỹ già:
III/Tổng kết:
1/ Nội dung:
2/Nghệ thuật:
IV/Luyện tập:
Luyện tập
Câu 1:Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” được kể chủ yếu qua cái nhìn của ai?
A.Tác giả C, Cô kỹ sư
B. Bác lái xe D. Ông họa sĩ già.
Câu 2:Nhân vật anh thanh niên chủ yếu được miêu tả bằng cách nào
Tự giới thiệu về mình.
B. Được tác giả miêu tả trực tiếp.
C. Hiện ra qua cái nhìn nhận đánh giá của nhân vật khác.
D. Được giới thiệu qua lời kể của ông hạo sĩ già.
Câu 3:Cốt truyện của truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” là gì?
A. Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông họa sĩ già, cô kỹ sư trẻ, bác lái xe, với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn.
B. Cuộc nói chuyện giữa người lái xe lên Sa Pa với cô kỹ sư và ông họa sĩ.
C. Anh thanh niên làm công tác khí tượng kể về mình.
D. Cuộc gặp gỡ giữa những người đang sống và làm việc trên đỉnh Yên Sơn nhưng trước đó chưa hề biết nhau.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
- Tóm tắt lại nội dung truyện.
- Học thuộc nội dung phân tích.
- Chuẩn bị bài: Người kể chuyện trong văn bản tự sự.
TUẦN 14
TIẾT 66 BÀI 14
LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
Tiết 66: LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
I/ Tìm hiểu chung:
1/Tác giả:
- Nguyễn Thành Long (1925 – 1991)
- Quê: Duy Xuyên – Quảng Nam
- Là cây bút viết truyện ngắn và ký.
2/Tác phẩm:
- Là kết quả của chuyến đi Lào Cai trong mùa hè 1970 của tác giả
- Truyện rút từ tập “Giữa trong xanh” in năm 1972.
3/ Đọc và giải từ khó:
Tiết 66: LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
I/ Tìm hiểu chung:
1/Tác giả:
2/Tác phẩm:
3/Đọc và giải từ khó:
4/ Tóm tắt:
Truyện kể lại cuộc gặp gỡ tình cờ giữa ông họa sĩ già, cô kỹ sư trẻ và bác lái xe với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn – SaPa trong chuyến đi nghỉ trước khi về hưu của người họa sĩ già →Truyện đơn giản nhưng đầy xúc động.
II/ Tìm hiểu nội dung văn bản:
Truyện kể về các nhân vật nào ? Nhân vật nào là nhân vật chính ?
Tiết 66: LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
I/ Tìm hiểu chuing:
1/Tác giả:
2/Tác phẩm:
3/Đọc và giải từ khó:
4/ Tóm tắt:
II/Tìm hiểu nội dung văn bản:
Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao?
Truyện được trần thuật theo điểm nhìn của nhân vật nào ?
Truyện đã xây dụng được một tình huống truyện bất ngờ, đó là tình huống nào?
1/Tình huống truyện:
Tiết 66: LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
I/ Tìm hiểu chung:
1/Tác giả:
2/Tác phẩm:
3/Đọc và giải từ khó:
4/ Tóm tắt:
II/Tìm hiểu nội dung văn bản:
1/ Tình huống truyện:
Cuộc gặp gỡ tình cờ, ngắn ngủi của 3 người với anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn.
2/Nhân vật anh thanh niên:
Máy đo mưa của Trạm Khí tượng
Tiết 66: LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
I/ Tìm hiểu chung:
1/Tác giả:
2/Tác phẩm:
3/Đọc và giải từ khó:
4/ Tóm tắt:
II/Tìm hiểu nội dung văn bản:
1/ Tình huống truyện:
2/ Nhân vật anh thanh niên:
- Công việc: Làm công tác khí tượng thủy văn (đo gió, đo mưa, đo mây, đo nhiệt độ,…)
→ Tỉ mỉ, kiên nhẫn, cần cù,…
- Hoàn cảnh: Một mình làm công việc trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 m
- Có lòng yêu nghề, gắn bó với nghề.
- Biết sắp xếp công việc một cách khoa học, ngăn nắp, chủ động,…
- Hiếu khách, quý trọng tình cảm của mọi người.
- Khiêm tốn.
→ Là người lao động trẻ tuổi, làm công việc bình thường nhưng rất cần thiết, có ích cho nhân dân, cho đất nước và cho chiến đấu. Đây là tấm gương đáng quý để mọi người noi theo.
Tiết 66: LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
I/ Tìm hiểu chung:
1/Tác giả:
2/Tác phẩm:
3/Đọc và giải từ khó:
4/ Tóm tắt:
II/Tìm hiểu nội dung văn bản:
1/ Tình huống truyện:
2/ Nhân vật anh thanh niên:
3/ Nhân vật ông họa sỹ già:
- Xúc động, bối rối khi nghe anh thanh niên kể về nghề của mình.
→ông phát hiện ra cái đẹp ngay trước mắt mình.
- Một tâm hồn thiết tha với những vẻ đẹp cuộc đời.
- Tin yêu và hi vọng thế hệ trẻ.
III/ Tổng kết:
Qua truyện “Lặng lẽ SaPa “ em cảm nhận được vẻ đẹp nào của nhân vật anh thanh niên làm khí tượng trên đỉnh Sa Pa ?
1/ Nội dung: Anh thanh niên – một người lao động tận tụy, vì công việc, vì mọi người, vì đất nước.
Em có nhận xét gì về đặc điểm nghệ thuật của truyện ?
2/ Nghệ thuât: Xây dựng tình huống hợp lý, cách kể chuyện tự nhiên, có sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình với bình luận.
Tiết 66: LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
I/ Tìm hiểu chung:
1/Tác giả:
2/Tác phẩm:
3/Đọc và giải từ khó:
4/ Tóm tắt:
II/Tìm hiểu nội dung văn bản:
1/ Tình huống truyện:
2/ Nhân vật anh thanh niên:
3/ Nhân vật ông họa sỹ già:
III/Tổng kết:
1/ Nội dung:
2/Nghệ thuật:
IV/Luyện tập:
Luyện tập
Câu 1:Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” được kể chủ yếu qua cái nhìn của ai?
A.Tác giả C, Cô kỹ sư
B. Bác lái xe D. Ông họa sĩ già.
Câu 2:Nhân vật anh thanh niên chủ yếu được miêu tả bằng cách nào
Tự giới thiệu về mình.
B. Được tác giả miêu tả trực tiếp.
C. Hiện ra qua cái nhìn nhận đánh giá của nhân vật khác.
D. Được giới thiệu qua lời kể của ông hạo sĩ già.
Câu 3:Cốt truyện của truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” là gì?
A. Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông họa sĩ già, cô kỹ sư trẻ, bác lái xe, với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn.
B. Cuộc nói chuyện giữa người lái xe lên Sa Pa với cô kỹ sư và ông họa sĩ.
C. Anh thanh niên làm công tác khí tượng kể về mình.
D. Cuộc gặp gỡ giữa những người đang sống và làm việc trên đỉnh Yên Sơn nhưng trước đó chưa hề biết nhau.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
- Tóm tắt lại nội dung truyện.
- Học thuộc nội dung phân tích.
- Chuẩn bị bài: Người kể chuyện trong văn bản tự sự.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thưởng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)