Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Dũng |
Ngày 08/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
Tiết 66,67
LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Liên
Năm học 2010-2011
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
1. Tác giả:
- Quê Quảng Nam, viết văn từ thời kỳ kháng chiến chống Pháp
- Chuyên viết truyện ngắn và bút ký, ngoài ra còn làm thơ và phê bình văn học
Truyện của ông nhẹ nhàng, tình cảm giàu chất thơ và ánh lên vẻ đẹp con người, có khả năng thanh lọc làm trong sáng tâm hồn, khiến chúng ta yêu mến cuộc sống và những người xung quanh
?
Trỡnh by ng?n g?n hi?u bi?t c?a em v? nh van Nguy?n Thnh Long?
- Bố cục:
+ Đ1: từ đầu =>kìa: giới thiệu cuộc gặp gỡ
+ Đ2:tiếp =>như thế: diễn biến cuộc gặp gỡ
+ Đ3:còn lại: cuộc chia tay
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Viết nhân chuyến đi công tác ở Lào Cai (1970), in trong tập “Giữa trong xanh”.
2. Tác phẩm:
- Ngôi kể: ngôi thứ ba (giữ cho câu chuyện vẻ chân thật, khách quan, làm nổi bật chất trữ tình, đào sâu suy tư của nhân vật)
Nêu hoàn cảnh sáng tác của truyện ?
Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng?
Nêu bố cục của truyện?
3 đoạn
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Tóm tắt truyện:
Ông họa sỹ già xin hoãn bữa tiệc chia tay để đi thực tế ở Lai Châu.Cùng đi chuyến xe với ông có cô kỹ sư nông nghiệp mới ra trường cũng lên Lai Châu công tác . Lúc qua Sa Pa, xe dừng lấy nước, bác lái xe giới thiệu cho họ gặp anh thanh niên làm việc ở trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn. Anh mời ông và cô gái lên thăm nhà, hái một bó hoa tặng cô kỹ sư, pha trà mời khách và kể về công việc của mình. Ông họa sỹ chăm chú nghe anh kể và vẽ anh nhưng anh từ chối và giới thiệu những người khác, theo anh, đáng vẽ hơn. Sau 30 phút trò chuyện, họ chia tay. Anh tặng một làn trứng gà tươi để khách ăn đường. Lúc bấy giờ nắng đã mạ bạc cả con đèo.
Hãy tóm tắt và nêu tình huống truyện “Lặng lẽ Sa Pa”?
2. Tác phẩm:
cuộc gặp gỡ tình cờ giữa ông họa sỹ già ,cô kỹ sư với anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn
- Tóm tắt truyện :
Một số hình ảnh về Sa Pa
Vào mùa xuân, đi giữa những rặng đào dệt lên tấm khăn hồng tình tứ . tâm hồn ta trẻ lại, thanh xuân đến vô cùng trước những cnh đào trong sương ấy.
Đi trong cái lặng lẽ của Sa Pa ta còn gặp mây mù giăng giăng trên đỉnh núi chon von của Yên Sơn 2600m
Nắng bắt đầu len tới đốt cháy rừng cây.
I. Tìm hiểu chung:
* Hoàn cảnh sống:
- Cô độc nhất thế gian.
- 27 tuổi, sống một mình trên đỉnh Yên Sơn , bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo.
-Thèm người, lăn cây chắn đường ngăn xe để gặp khách.
=> cô đơn, buồn tẻ, thiếu thốn cả vật chất lẫn tinh thần
II. Tìm hiểu văn bản:
* Công việc:
Làm khí tượng kiêm vật lý địa cầu
- Đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây
- Một ngày 4 lần ghi số liệu báo về trung tâm
- Quanh quẩn ngoài vườn với mấy chiếc máy
1.Nhân vật anh thanh niên:
Anh thanh niên làm nghề gì? Công việc cụ thể? Em có nhận xét gì về công việc ấy?
=> Đòi hỏi chính xác, tỷ mỷ, đều đặn
(tẻ nhạt, đơn điệu, nhàm chán)
a. Hoàn cảnh sống và làm việc:
Máy đo mưa của
trạm khí tượng
Hoàn cảnh sống của anh thanh niên có gì đặc biệt?
Theo tác giả, truyện này là “một bức chân dung”. Đó là bức chân dung của ai?
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu văn bản:
b. Phẩm chất:
-Yêu nghề, tận tâm với công việc
- Yêu đời, yêu cuộc sống, sống có lý tưởng
- Giàu tình cảm, cởi mở, chu đáo.
- Khiêm tốn, giản dị
- Ham học tập, ham đọc sách
1.Nhân vật anh thanh niên:
b. Phẩm chất:
Qua cuộc gặp gỡ, em thấy anh thanh niên có những phẩm chất gì?
a. Hoàn cảnh sống và làm việc:
H·y t×m c¸c chi tiết thể hiện lòng yêu nghề, tận tâm với công việc của anh thanh niên ?
*Yêu nghề, tận tâm với công việc:
- Thấy được ý nghĩa công việc mình làm
- Say mê, gắn bó với công việc “ Công việc gian khổ thế chứ cất nó đi cháu buồn đến chết mất”
- Tự giác, tinh thần trách nhiệm cao
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu văn bản
1.Nhân vật anh thanh niên:
a. Hoàn cảnh sống và làm việc:
* Yêu đời, yêu cuộc sống, sống có lý tưởng
b. Phẩm chất:
Những chi tieỏt no ch?ng t? anh thanh niờn yờu d?i, yờu cu?c s?ng v s?ng cú lý tu?ng ?
-Tổ chức cuộc sống ngăn nắp, khoa học
- Nuôi gà, trồng hoa…
- Viết đơn xin ra mặt trận, luôn trăn trở để sống có ích “ Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc”
- Hạnh phúc khi được cống hiến
- Vượt lên những níu kéo tầm thường “Nỗi nhớ ấy là gì nhỉ? Nếu là nỗi nhớ phồn hoa đô hội thì xoàng…”
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu văn bản:
1.Nhân vật anh thanh niên:
a. Hoàn cảnh sống và làm việc:
.
b. Phẩm chất:
- Tặng tam thất cho vợ bác lái xe, hoa cho cô kỹ sư và một làn trứng gà cho khách. ..
- Hồ hởi đón khách, quý từng giây phút gặp gỡ
- Hồn nhiên kể về công việc, cuộc sống; nói to những điều người ta chỉ nghĩ
* Giàu tình cảm, cởi mở, chu đáo:
Chi tiết nào thể hiện tình cảm, sự chu đáo và cởi mở của anh thanh niên ?
- Từ chối không để họa sỹ vẽ mình, giới thiệu người khác đáng vẽ hơn
- Luôn cảm thấy đóng góp của mình là nhỏ bé
- Cuộc sống và suy nghĩ rất giản dị
* Khiêm tốn, giản dị:
Chi tiết nào chứng tỏ anh thanh niên rất khiêm tốn, giản dị ?
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu văn bản:
1.Nhân vật anh thanh niên:
a. Hoàn cảnh sống và làm việc:
.
b. Phẩm chất:
-Gửi mua sách tận dưới xuôi
- Đọc sách thường xuyên “Lúc nào tôi cũng có người trò chuyện, nghĩa là có sách ấy mà”
- Trong gian nhà đơn sơ có một bàn học, một giá sách
* Ham học tập, ham đọc sách:
Chi tiết nào chứng tỏ anh thanh niên rất ham đọc sách ?
=>Một người có lý tưởng, biết làm chủ bản thân, làm chủ hoàn cảnh, hy sinh tuổi trẻ, cống hiến hết mình cho đất nước (hình ảnh đẹp, tiêu biểu cho thế hệ trẻ VN những năm thập kỷ 70)
Qua đó em thấy anh thanh niên là người như thế nào?
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu văn bản:
1.Nhân vật anh thanh niên:
a. Hoàn cảnh sống và làm việc:
.
2.Các nhân vật khác:
Giàu nhiệt huyết, khao khát cống hiến
* Ông họa sỹ:
Truyện còn có những nhân vật nào? Ở họ có những vẻ đẹp gì?
b. Phẩm chất:
* Cô kỹ sư:
Say mê nghệ thuật, khao khát sáng tạo
* Anh cán bộ nghiên cứu sét
* Ông kỹ sư vườn rau:
Nhiệt tình, say mê công việc
Hy sinh tuổi trẻ, hạnh phúc, bất chấp nguy hiểm.
=> Những con người bình thường, ngày đêm miệt mài lao động, âm thầm cống hiến xây dựng đất nước
Các nhân vật phụ có nét chung gì? Họ có vai trò gì trong truyện ?
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu văn bản:
1.Nhân vật anh thanh niên:
a. Hoàn cảnh sống và làm việc:
2.Các nhân vật khác:
b. Phẩm chất:
III. Tổng kết:
III. T?NG K?T
1/ Giá trị nghệ thuật
Cốt truyện đơn giản, tình huống tự nhiên, chọn ngôi kể và điểm nhìn hợp lý.
Lời văn trong sáng, trau chuốt, giàu chất thơ
Dẫn chuyện khéo léo, kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận
2/ Giá trị nội dung
-Khắc họa hình ảnh những người lao động bình thường, tiêu biểu là anh thanh niên làm khí tượng một mình trên đỉnh núi cao.
-Ca ngợi con người lao động mới, âm thầm làm việc, cống hiến hết mình cho đất nước.
Nêu giá trị nội dung của tác phẩm?
Theo em, truyện có những thành công gì về nghệ thuật?
Giải thích ý nghĩa nhan đề của truyện?
Tại sao những nhân vật đều không tên?
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu văn bản:
1.Nhân vật anh thanh niên:
a. Hoàn cảnh sống và làm việc:
2.Các nhân vật khác:
b. Phẩm chất:
III. Tổng kết:
D. Làng.
Câu 2: Theo em ,thử thách lớn nhất đối với anh thanh niên là gì?
A.Công việc vất vả, nặng nhọc
B. Sự cô đơn, vắng vẻ
C. Thời tiết khắc nghiệt
D. Cuộc sống thiếu thốn.
3. Củng cố:
Câu 1: Chủ đề của “Lặng lẽ Sa Pa” gần với chủ đề của văn bản nào?
A. Đoàn thuyền đánh cá.
B. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
C. Ánh trăng.
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu văn bản:
1.Nhân vật anh thanh niên:
a. Hoàn cảnh sống và làm việc:
2.Các nhân vật khác:
b. Phẩm chất:
III. Tổng kết:
4.Dặn dò:
- Trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa”, em thích điều gì nhất ?
Gợi ý
+ Khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp, hấp dẫn của Sa Pa.
+ Vẻ đẹp trong tâm hồn và cách sống của những con người lao động mới.
+ Suy nghĩ về cuộc sống, về công việc của anh thanh niên
……………………….
- Soạn bài: “Chiếc lược ngà”.
Tiết học đến đây kết thúc
Cảm ơn các thầy cô giáo và các em
Tiết 66,67
LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Liên
Năm học 2010-2011
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
1. Tác giả:
- Quê Quảng Nam, viết văn từ thời kỳ kháng chiến chống Pháp
- Chuyên viết truyện ngắn và bút ký, ngoài ra còn làm thơ và phê bình văn học
Truyện của ông nhẹ nhàng, tình cảm giàu chất thơ và ánh lên vẻ đẹp con người, có khả năng thanh lọc làm trong sáng tâm hồn, khiến chúng ta yêu mến cuộc sống và những người xung quanh
?
Trỡnh by ng?n g?n hi?u bi?t c?a em v? nh van Nguy?n Thnh Long?
- Bố cục:
+ Đ1: từ đầu =>kìa: giới thiệu cuộc gặp gỡ
+ Đ2:tiếp =>như thế: diễn biến cuộc gặp gỡ
+ Đ3:còn lại: cuộc chia tay
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Viết nhân chuyến đi công tác ở Lào Cai (1970), in trong tập “Giữa trong xanh”.
2. Tác phẩm:
- Ngôi kể: ngôi thứ ba (giữ cho câu chuyện vẻ chân thật, khách quan, làm nổi bật chất trữ tình, đào sâu suy tư của nhân vật)
Nêu hoàn cảnh sáng tác của truyện ?
Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng?
Nêu bố cục của truyện?
3 đoạn
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Tóm tắt truyện:
Ông họa sỹ già xin hoãn bữa tiệc chia tay để đi thực tế ở Lai Châu.Cùng đi chuyến xe với ông có cô kỹ sư nông nghiệp mới ra trường cũng lên Lai Châu công tác . Lúc qua Sa Pa, xe dừng lấy nước, bác lái xe giới thiệu cho họ gặp anh thanh niên làm việc ở trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn. Anh mời ông và cô gái lên thăm nhà, hái một bó hoa tặng cô kỹ sư, pha trà mời khách và kể về công việc của mình. Ông họa sỹ chăm chú nghe anh kể và vẽ anh nhưng anh từ chối và giới thiệu những người khác, theo anh, đáng vẽ hơn. Sau 30 phút trò chuyện, họ chia tay. Anh tặng một làn trứng gà tươi để khách ăn đường. Lúc bấy giờ nắng đã mạ bạc cả con đèo.
Hãy tóm tắt và nêu tình huống truyện “Lặng lẽ Sa Pa”?
2. Tác phẩm:
cuộc gặp gỡ tình cờ giữa ông họa sỹ già ,cô kỹ sư với anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn
- Tóm tắt truyện :
Một số hình ảnh về Sa Pa
Vào mùa xuân, đi giữa những rặng đào dệt lên tấm khăn hồng tình tứ . tâm hồn ta trẻ lại, thanh xuân đến vô cùng trước những cnh đào trong sương ấy.
Đi trong cái lặng lẽ của Sa Pa ta còn gặp mây mù giăng giăng trên đỉnh núi chon von của Yên Sơn 2600m
Nắng bắt đầu len tới đốt cháy rừng cây.
I. Tìm hiểu chung:
* Hoàn cảnh sống:
- Cô độc nhất thế gian.
- 27 tuổi, sống một mình trên đỉnh Yên Sơn , bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo.
-Thèm người, lăn cây chắn đường ngăn xe để gặp khách.
=> cô đơn, buồn tẻ, thiếu thốn cả vật chất lẫn tinh thần
II. Tìm hiểu văn bản:
* Công việc:
Làm khí tượng kiêm vật lý địa cầu
- Đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây
- Một ngày 4 lần ghi số liệu báo về trung tâm
- Quanh quẩn ngoài vườn với mấy chiếc máy
1.Nhân vật anh thanh niên:
Anh thanh niên làm nghề gì? Công việc cụ thể? Em có nhận xét gì về công việc ấy?
=> Đòi hỏi chính xác, tỷ mỷ, đều đặn
(tẻ nhạt, đơn điệu, nhàm chán)
a. Hoàn cảnh sống và làm việc:
Máy đo mưa của
trạm khí tượng
Hoàn cảnh sống của anh thanh niên có gì đặc biệt?
Theo tác giả, truyện này là “một bức chân dung”. Đó là bức chân dung của ai?
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu văn bản:
b. Phẩm chất:
-Yêu nghề, tận tâm với công việc
- Yêu đời, yêu cuộc sống, sống có lý tưởng
- Giàu tình cảm, cởi mở, chu đáo.
- Khiêm tốn, giản dị
- Ham học tập, ham đọc sách
1.Nhân vật anh thanh niên:
b. Phẩm chất:
Qua cuộc gặp gỡ, em thấy anh thanh niên có những phẩm chất gì?
a. Hoàn cảnh sống và làm việc:
H·y t×m c¸c chi tiết thể hiện lòng yêu nghề, tận tâm với công việc của anh thanh niên ?
*Yêu nghề, tận tâm với công việc:
- Thấy được ý nghĩa công việc mình làm
- Say mê, gắn bó với công việc “ Công việc gian khổ thế chứ cất nó đi cháu buồn đến chết mất”
- Tự giác, tinh thần trách nhiệm cao
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu văn bản
1.Nhân vật anh thanh niên:
a. Hoàn cảnh sống và làm việc:
* Yêu đời, yêu cuộc sống, sống có lý tưởng
b. Phẩm chất:
Những chi tieỏt no ch?ng t? anh thanh niờn yờu d?i, yờu cu?c s?ng v s?ng cú lý tu?ng ?
-Tổ chức cuộc sống ngăn nắp, khoa học
- Nuôi gà, trồng hoa…
- Viết đơn xin ra mặt trận, luôn trăn trở để sống có ích “ Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc”
- Hạnh phúc khi được cống hiến
- Vượt lên những níu kéo tầm thường “Nỗi nhớ ấy là gì nhỉ? Nếu là nỗi nhớ phồn hoa đô hội thì xoàng…”
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu văn bản:
1.Nhân vật anh thanh niên:
a. Hoàn cảnh sống và làm việc:
.
b. Phẩm chất:
- Tặng tam thất cho vợ bác lái xe, hoa cho cô kỹ sư và một làn trứng gà cho khách. ..
- Hồ hởi đón khách, quý từng giây phút gặp gỡ
- Hồn nhiên kể về công việc, cuộc sống; nói to những điều người ta chỉ nghĩ
* Giàu tình cảm, cởi mở, chu đáo:
Chi tiết nào thể hiện tình cảm, sự chu đáo và cởi mở của anh thanh niên ?
- Từ chối không để họa sỹ vẽ mình, giới thiệu người khác đáng vẽ hơn
- Luôn cảm thấy đóng góp của mình là nhỏ bé
- Cuộc sống và suy nghĩ rất giản dị
* Khiêm tốn, giản dị:
Chi tiết nào chứng tỏ anh thanh niên rất khiêm tốn, giản dị ?
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu văn bản:
1.Nhân vật anh thanh niên:
a. Hoàn cảnh sống và làm việc:
.
b. Phẩm chất:
-Gửi mua sách tận dưới xuôi
- Đọc sách thường xuyên “Lúc nào tôi cũng có người trò chuyện, nghĩa là có sách ấy mà”
- Trong gian nhà đơn sơ có một bàn học, một giá sách
* Ham học tập, ham đọc sách:
Chi tiết nào chứng tỏ anh thanh niên rất ham đọc sách ?
=>Một người có lý tưởng, biết làm chủ bản thân, làm chủ hoàn cảnh, hy sinh tuổi trẻ, cống hiến hết mình cho đất nước (hình ảnh đẹp, tiêu biểu cho thế hệ trẻ VN những năm thập kỷ 70)
Qua đó em thấy anh thanh niên là người như thế nào?
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu văn bản:
1.Nhân vật anh thanh niên:
a. Hoàn cảnh sống và làm việc:
.
2.Các nhân vật khác:
Giàu nhiệt huyết, khao khát cống hiến
* Ông họa sỹ:
Truyện còn có những nhân vật nào? Ở họ có những vẻ đẹp gì?
b. Phẩm chất:
* Cô kỹ sư:
Say mê nghệ thuật, khao khát sáng tạo
* Anh cán bộ nghiên cứu sét
* Ông kỹ sư vườn rau:
Nhiệt tình, say mê công việc
Hy sinh tuổi trẻ, hạnh phúc, bất chấp nguy hiểm.
=> Những con người bình thường, ngày đêm miệt mài lao động, âm thầm cống hiến xây dựng đất nước
Các nhân vật phụ có nét chung gì? Họ có vai trò gì trong truyện ?
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu văn bản:
1.Nhân vật anh thanh niên:
a. Hoàn cảnh sống và làm việc:
2.Các nhân vật khác:
b. Phẩm chất:
III. Tổng kết:
III. T?NG K?T
1/ Giá trị nghệ thuật
Cốt truyện đơn giản, tình huống tự nhiên, chọn ngôi kể và điểm nhìn hợp lý.
Lời văn trong sáng, trau chuốt, giàu chất thơ
Dẫn chuyện khéo léo, kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận
2/ Giá trị nội dung
-Khắc họa hình ảnh những người lao động bình thường, tiêu biểu là anh thanh niên làm khí tượng một mình trên đỉnh núi cao.
-Ca ngợi con người lao động mới, âm thầm làm việc, cống hiến hết mình cho đất nước.
Nêu giá trị nội dung của tác phẩm?
Theo em, truyện có những thành công gì về nghệ thuật?
Giải thích ý nghĩa nhan đề của truyện?
Tại sao những nhân vật đều không tên?
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu văn bản:
1.Nhân vật anh thanh niên:
a. Hoàn cảnh sống và làm việc:
2.Các nhân vật khác:
b. Phẩm chất:
III. Tổng kết:
D. Làng.
Câu 2: Theo em ,thử thách lớn nhất đối với anh thanh niên là gì?
A.Công việc vất vả, nặng nhọc
B. Sự cô đơn, vắng vẻ
C. Thời tiết khắc nghiệt
D. Cuộc sống thiếu thốn.
3. Củng cố:
Câu 1: Chủ đề của “Lặng lẽ Sa Pa” gần với chủ đề của văn bản nào?
A. Đoàn thuyền đánh cá.
B. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
C. Ánh trăng.
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu văn bản:
1.Nhân vật anh thanh niên:
a. Hoàn cảnh sống và làm việc:
2.Các nhân vật khác:
b. Phẩm chất:
III. Tổng kết:
4.Dặn dò:
- Trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa”, em thích điều gì nhất ?
Gợi ý
+ Khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp, hấp dẫn của Sa Pa.
+ Vẻ đẹp trong tâm hồn và cách sống của những con người lao động mới.
+ Suy nghĩ về cuộc sống, về công việc của anh thanh niên
……………………….
- Soạn bài: “Chiếc lược ngà”.
Tiết học đến đây kết thúc
Cảm ơn các thầy cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)