Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa

Chia sẻ bởi Đậu Kim Tuyến | Ngày 08/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Chúc Mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam
20 * 11
chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ lớp 9A
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tình huống truyện đã bộc lộ sâu sắc tình yêu làng và lòng yêu nước của nhân vật ông Hai là gì?
Khi ông đi tản cư kháng chiến.
Khi ông nghe tin làng chợ Dầu Việt gian theo giặc.
Khi tin làng chợ Dầu theo Tây được cải chính.
Khi ông phải ở nhà của mụ chủ nhà đanh đá, hay cạnh khóe.
B
Nội dung chủ yếu của truyện ngắn “Làng” là gì?
Tình yêu làng của người nông dân.
Tình yêu nước của người nông dân.
Tinh thần kháng chiến của người nông dân phải rời làng đi tản cư.
Cả A, B, C.
D
Tiết 66, 67 - bài 14
Lặng lẽ sa pa
(trích)
Nguyễn Thành Long
Tiết 66, 67 - Văn bản:
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
Hoàn cảnh sáng tác: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” được viết vào mùa hè năm 1970, nhân chuyến đi thực tế của tác giả ở Sa Pa. Đây là thời kì miền Bắc đang xây dựng CNXH, lúc đó thanh niên miền Bắc đang dấy lên phong trào 3 sẵn sàng: “Sẵn sàng đi bất cứ nơi đâu, sẵn sàng làm bất cứ việc gì, sẵn sàng với bất kì hưởng thụ nào” . Bởi vậy “Lặng Lẽ Sa Pa” được coi là tác phẩm tiêu biểu cho đề tài viết về cuộc sống mới, con người mới.
. Truyện được in trong tập “Giữa trong xanh” xuất bản năm 1972
I. Tìm hiểu chung văn bản:
1. Sơ lược về tác giả, tác phẩm
Nguyễn Thành Long (1925-1991), quê Quảng Nam.
Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và kí.
Phong cách văn xuôi nhẹ nhàng, tình cảm, giàu chất thơ.
Tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” viết vào tháng 7/1970 in trong tập “Giữa trong xanh” (1972)
2. Đọc, tóm tắt, giải thích từ khó
b, Tóm tắt
a, Đọc
“Câu chuyện xảy ra trên một chuyến xe khách chạy từ thị xã Lào Cai đi Lai Châu, qua nơi nghỉ mát nổi tiếng ở Sa Pa, có một ông hoạ sĩ già đi thực tế tìm nguồn cảm hứng sáng tác và cô kĩ sư nông nghiệp trẻ vừa mới ra trường, lên Lai Châu nhận công tác. Xe chạy qua thị trấn Sa Pa, đến đỉnh Yên Sơn thì dừng lại nghỉ 30 phút. Trong thời gian nghỉ này, ông hoạ sĩ gìa, cô kĩ sư trẻ và anh thanh niên làm việc ở trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn, Sa Pa đã gặp gỡ nhau. Trong cuộc gặp gỡ đó anh đã kể cho những người khách về hoàn cảnh sống, công việc của mình và những người bạn của anh và anh đã để lại nhiều ấn tượng sâu sắc trong lòng người hoạ sĩ già và cô kĩ sư trẻ. Cách sống, suy nghĩ và tình cảm của anh đối với mọi người đã làm cho người hoạ sĩ già cảm nhận được rằng: Trong cái lặng im của Sa Pa ... có những người làm việc và lo nghĩ cho đất nước”.
Tiết 66, 67 - Văn bản:
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
I. Tìm hiểu chung văn bản:
1. Sơ lược về tác giả, tác phẩm
2. Đọc, tóm tắt, giải thích từ khó
b, Tóm tắt
a, Đọc
SGK Tr 188
c, Giải thích từ khó
3. Cấu trúc văn bản
* Thể loại:
Truyện ngắn.
* Phương thức biểu đạt:
Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm và nghị luận.
* Ngôi kể:
Ngôi thứ ba, dưới điểm nhìn trần thuật của ông họa sỹ già
* Bố cục:
Theo nhân vật:
Nhân vật anh thanh niên.
Nhân vật ông họa sỹ.
Các nhân vật khác.
* Tỡnh hu?ng truy?n:
Cốt truyện đơn giản xoay quanh một tình huống là cuộc gặp gỡ tình cờ, ngắn ngủi trong 30 phút giữa anh thanh niên với ông hoạ sĩ và cô kỹ sư.
Tiết 66, 67 - Văn bản:
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
I. Tìm hiểu chung văn bản:
1. Sơ lược về tác giả, tác phẩm
2. Đọc, tóm tắt, giải thích từ khó
SGK Tr 188
3. Cấu trúc văn bản
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Nhân vật anh thanh niên:
“một anh thanh niên 27 tuổi, làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu,... tầm vóc nhỏ bé, nét mặt rạng rỡ...”
“...sống một mình trên đỉnh núi cao bốn bề chỉ có mây mù lạnh lẽo, thèm người, đẩy cây ra giữa đường để chặn xe, cô độc nhất thế gian ...”
* Hoàn cảnh sống:
Anh thanh niên 27 tuổi sống trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m
Sống cô độc nhất thế gian
-> Lời giới thiệu ngắn gọn, đầy đủ, tạo sự khách quan gây ấn tượng với người đọc.
=> Anh thanh niên có hoàn cảnh sống đặc biệt, cô đơn, buồn tẻ, tách biệt với mọi người.
NT: Miêu tả nhân vật vừa gián tiếp (lời giới thiệu của bác lái xe), vừa trực tiếp (cách nhìn nhận của ông họa sỹ)
1. Tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa" được viết theo thể loại nào?
A. Hồi Ký
B. Truyện ngắn
C. Tiểu thuyết
D. Tuỳ bút
2. Truyện "Lặng lẽ Sa Pa" có mấy nhân vật?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
B
D
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
3. Nhân vật chính của truyện "Lặng lẽ Sa Pa" là ai?
A. Anh thanh niên.
B. Ông hoạ sĩ già.
C. Cô kỹ sư nông nghiệp.
D. Bác lái xe.
4. Cốt truyện của "Lặng lẽ Sa Pa" là gì?
D. Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông hoạ sỹ già, cô kỹ sư với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa.
B. Cuộc nói chuyện đầy thú vị giữa người lái xe lên Sa Pa với cô kỹ sư và ông hoạ sỹ già.
C. Anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa tự kể về cuộc đời của mình.
A. Cuộc gặp gỡ giữa những người đang sống và làm việc trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa nhưng trước đó chưa bao giờ biết về nhau.
A
D
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
5. Truyện "Lặng lẽ Sa Pa" chủ yếu được kể qua cái nhìn của ai?
A. Tác giả.
C. Anh thanh niên.
B. Ông hoạ sỹ già.
D. Cô gái.
6. Nhân vật anh thanh niên chủ yếu được tác giả miêu tả bằng cách nào?
A. Tự giới thiệu về mình.
B. Được tác giả miêu tả trực tiếp.
C. Hiện ra qua sự nhìn nhận, đánh giá của các nhân vật khác và nhân vật tự giới thiệu về mình.
D. Được giới thiệu qua lời kể của ông hoạ sỹ già.
B
C
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Höôùng daãn veà nhaø
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đậu Kim Tuyến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)