Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa

Chia sẻ bởi Mai Kiệm | Ngày 08/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Lặng lẽ sa pa
KiỂM TRA BÀI CŨ:
Nhân vật ông Hai trong truyện Làng gợi cho em những suy nghĩ gì về người nông dân Việt Nam trong kháng chiến
Lặng lẽ sa pa
Ti?T 66-67
Lặng lẽ sa pa

(Nguyễn Thành Long)
I-TÌM HiỂU CHUNG:
1. Đọc –tóm tắt truyện
a.Đọc
ễng h?a s? xin hoón b?a ti?c liờn hoan ngh? huu d? di th?c t?.ễng g?p du?c bỏc lỏi xe vui tớnh, cụ ki su m?i ra tru?ng lờn nh?n cụng tỏc ? L�o Cai. ễng du?c gi?i thi?u v� l�m vi?c v?i anh thanh niờn . ễng dó ho�n th�nh b?c v? c?a mỡnh.
b. Túm t?t truy?n:
2.Chú thich
a.Tác giả
.Tên thật: Nguyễn Thành Long.
Sinh năm: 1925, Mất năm:  1991
Nơi sinh: Duy Xuyên - Quảng Nam.
Bút danh: Nguyễn Thành Long, Phan Minh Thảo, Lưu Quỳnh.
- L� nh� van chuyờn vi?t truy?n ng?n v� bỳt kớ.
- Phong cỏch vi?t van: khụng gõn gu?c, gai gúc m� thu?ng pha ch?t kớ, mang v? d?p tho m?ng, trong tr?o, d?y ch?t tho.
b.Tác phẩm:
- Xuất xứ: Viết năm 1970 nhân dịp đi Lào Cai Vào mùa hè, in trong tập“Giữa trong xanh”- 1972.
-Thể loại: Truyện ngắn giàu chất thơ.
c. Từ khó:
Nhan đề:Lặng lẽ sa pa.
Em có nhận xét gì về cốt truyện?
Cốt truyện đơn giản xoay quanh một cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ với anh thanh niên làm ở trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn
Đây cũng là tình huống của truyện
Tình huống trên giúp tác giả giới thiệu nhân vật chính một cách thuận lợi và để cho nhân vật hiện lên qua cái nhìn và ấn tượng của nhân vật khác
Em nhận xét gì về ngôi kể?
Không sử dụng ngôi kể thứ nhất( Tức là để ông Họa sĩ xưng tôi) – Kể theo ngôi thứ 3- nhưng tác giả lại đặt điểm nhìn vào nhân vật ông Họa Sĩ, 1 đoạn nhỏ là điểm nhìn của cô kĩ sư
Tác dụng:Câu chuyện trở lên chân thực tạo điều kiện làm nổi bật nhân vật và chủ đề tưởng của tác phẩm
Theo em phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm và nghị luận
Em hãy cho biết bố cục của văn bản?
3 Đoạn:
Đoạn1:Từ đầu đến” Kìa, anh ta kia”- Bác lái xe giới thiệu một người cô độc nhất thế gian này
Đoạn 2: tiếp đến” Vật gì như thế” - Cuộc gặp gỡ trò chuyện giữa anh thanh niên, bác lái xe, ông hoạ sĩ, cô kĩ sư
Đoạn 3: Còn lại - Họ chia tay nhau, ông hoạ sĩ, cô kĩ sư trẻ xuông đồi cứ vấn vương .
L?ng l? sa pa

( Nguy?n Th�nh Long)
I.TÌM HIỂU CHUNG
II.PHÂN TÍCH
Theo lời tác giả , tác phẩm này là một bức chân dung?, theo em ,đó là bức chân dung của ai ? Hiện ra qua cái nhìn và suy nghĩ của nhân vật nào?
. Phân Tích nhân vật anh thanh niên? ( chia nhóm thảo luận, trình bày)
-Hoàn cảnh sống và làm việc?
-Suy nghĩ của anh về công việc và cuộc sống ?
-Nét đẹp đáng chú ý nhất ở nhân vật này
?
a. Nhõn v?t anh thanh niờn:
*Gi?i thi?u giỏn ti?p qua l?i bỏc lỏi xe.
a. Nhaân vaät anh thanh nieân.
- Hoaøn caûnh soáng, coâng taùc:
+ Moät mình treân ñænh Yeân Sôn cao 2600 meùt.
+ Ño gioù, ño möa, ño naéng, tính maây, ño chaán ñoäng maët ñaát.
+ Coâng vieäc ñoøi hoûi tæ mæ, chính xaùc, ñuùng giôø.
+ Gian khoå, ñôn ñộc

. Nhân vật anh thanh niên.
- + Ý thức về công việc và lòng yêu nghề: "Khi ta làm việc. . . buồn đến chết mất".
+ Biết tổ chức cuộc sống (đọc sách, trồng hoa, nuôi gà.).
- Nét đẹp:
+ Chân tình, cởi mở.
+ Chu đáo và khiêm tốn
Nhân vật tự bộc lộ nét đáng yêu, đáng quý qua nhận xét, suy nghĩ của nhân vật khác.
Tiêu biểu cho những con người mới sống có lý tưởng: âm thầm cống hiến và vui với công việc.
Một hình ảnh về nghề khí tượng
b. Các nhân vật khác.
- Ông họa sĩ: nhạy cảm, tài hoa, say mê sáng tạo.
- Cô kỹ sư trẻ: vừa tốt nghiệp, sẵn sàng nhận nhiệm vụ ở vùng cao.
- Bác lái xe: vui tính, biết quan tâm tới người khác.
Góp phần làm nổi bật chủ đề tư tưởng: "Trong cái lặng im của Sa Pa. . . có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước".
Máy đo mưa của trạm khí tượng
III.TỔNG KẾT:GHI NHỚ :Truyện ngắn Lặng lẽ sa pa khắc họa thành công hình ảnh những người lao động bình thường, mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng, ở một mình trên đỉnh núi cao. Qua đó khẳng định vẻ đẹp của con người và ý nghĩa của việc làm thầm lặng
Truyện xây dựng được tình huống hợp lý, cách kể chuyện tự nhiên, có sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình, bình luận.
IV.LUYỆN TẬP:
Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai nhân vật: Anh thanh niên, ông họa sĩ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Kiệm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)