Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa

Chia sẻ bởi Triệu Văn Vệ | Ngày 08/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

GV thực hiện : Triệu Văn Vệ
Tổ KHXH - Trường THCS Yên Vượng- Hữu Lũng- Lạng Sơn.
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết học
NGữ VĂN 9
Chào mừng tất cả các em học sinh lớp 9
Văn bản: LẶNG LẼ SA PA
I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả, tác phẩm:
TIẾT 66
( Trích ) – Nguyễn Thành Long-
? Nêu vài nét về tác giả?
a, Tác giả:
- Nguyễn Thành Long ( 1925- 1991). Quê : Quảng Nam, là cây bút có những đóng góp cho nền văn học Việt Nam hiện đại ở thể loại truyện và kí. Truyện kí của ông mang vẻ đẹp thơ mộng, trong trẻo.
- TP “ Lặng lẽ Sa Pa” ra đời năm 1970, sau chuyến đi thực tế ở Lào Cai của tác giả và rút từ tập “ Giữa trong xanh” in năm 1972.
b, Tác phẩm:
? Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm?
Nhà văn và hai người con gái
2. Đọc và tóm tắt văn bản:
Văn bản: LẶNG LẼ SA PA
I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả, tác phẩm:
TIẾT 66
( Trích ) – Nguyễn Thành Long-
a, Tác giả:
b, Tác phẩm:
2. Đọc và tóm tắt văn bản:
Truyện kể lại cuộc gặp gỡ tình cờ giữa ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư, bác lái xe và anh thanh niên làm công tác khí tượng thuỷ văn kiêm vật lí địa cầu ở trên đỉnh Yên Sơn (Sa Pa) cao 2600 m.
Tranh thủ 30 phút hành khách nghỉ ngơi, anh thanh niên mời ông hoạ sĩ cùng cô kĩ sư lên thăm nơi làm việc của anh. Dù cuộc sống một mình nhưng anh không hề cảm thấy cô đơn, vẫn tổ chức cuộc sống rất ngăn nắp gon gàng và kỉ luật: có bàn học, kệ sách, trồng hoa, nuôi gà...Anh mời mọi người uống trà, chân tình ngắt hoa tặng cô gái giới thiệu các máy móc và công việc của anh rất nhiệt tình trong niềm hăng say đam mê công việc hiện tại của mình và khát khao được nghe chuyện của mọi người. Khi ông hoạ sĩ có ý định vẽ bức chân dung anh, thì anh nhẹ nhàng từ chối và giới thiệu những người khác theo anh là xứng đáng hơn mình.
Trong khoảng thời gian rất ngắn ngủi nhưng cả ông hoạ sĩ, cô kĩ sư và anh thanh niên như được nhận thêm bao điều ý nghĩa về cuộc sống từ nhau. Họ để lại trong nhau thật nhiều ấn tượng đẹp đẽ, đặc biệt là anh thanh niên đã giúp ông hoạ sĩ hoàn thành bức chân dung vĩ đại của một đời săn tìm và lưu giữ cái đẹp; cô kĩ sư thì quyết đoán hơn trong việc lựa chọn con đường và lí tưởng của mình sau khi gặp anh thanh niên.
Văn bản: LẶNG LẼ SA PA
I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả, tác phẩm:
TIẾT 66
( Trích ) – Nguyễn Thành Long-
a, Tác giả:
b, Tác phẩm:
2. Đọc và tóm tắt văn bản:
3. Tìm hiểu từ khó:
PTBĐ: Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
?Xác định phương thức biểu đạt của văn bản?
a, Tù sù b. Miªu t¶
c. BiÓu c¶m d. C¶ a, b, c.
4 Thể loại:
Truyện ngắn.
d. Cả a, b, c.
? Thể loại văn bản?
Văn bản: LẶNG LẼ SA PA
I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả, tác phẩm:
TIẾT 66
( Trích ) – Nguyễn Thành Long-
a, Tác giả:
b, Tác phẩm:
2. Đọc và tóm tắt văn bản:
3. Tìm hiểu từ khó:
4 Thể loại:
Truyện ngắn.
5. Bố cục:
3 phần
3 phần:
Phần 1: Từ đầu….anh ta kia: Bác lái xe giới thiệu với cô kĩ sư và ông hoạ sĩ già về anh thanh niên.
Phần 2: Tiếp…vội đi: Cuộc gặp gỡ và trò chuyện giữa anh thanh niên với ông hoạ sĩ già và cô kĩ sư.
Phần 3 : Còn lại: Họ chia tay, cô kĩ sư và ông hoạ sĩ xuống đồi……
? Văn bản có thể chia làm mấy phần?Nội dung từng phần?
Văn bản: LẶNG LẼ SA PA
I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả, tác phẩm:
TIẾT 66
( Trích ) – Nguyễn Thành Long-
a, Tác giả:
b, Tác phẩm:
2. Đọc và tóm tắt văn bản:
3. Tìm hiểu từ khó:
4 Thể loại:
Truyện ngắn.
5. Bố cục:
3 phần
? Truyện có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Vì sao em khẳng định được ?
Văn bản: LẶNG LẼ SA PA
I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả, tác phẩm:
TIẾT 66
( Trích ) – Nguyễn Thành Long-
a, Tác giả:
b, Tác phẩm:
2. Đọc và tóm tắt văn bản:
3. Tìm hiểu từ khó:
4 Thể loại:
5. Bố cục:
? Nhân vật anh thanh niên xuất hiện qua điểm nhìn của các nhân vật nào?
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhân vật anh thanh niên:
a. Qua lời giới thiệu của bác lái xe:
? Qua lời giới thiệu của Bác lái xe cho em biết điều gì về anh thanh niên?
Văn bản: LẶNG LẼ SA PA
I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả, tác phẩm:
TIẾT 66
( Trích ) – Nguyễn Thành Long-
a, Tác giả:
b, Tác phẩm:
2. Đọc và tóm tắt văn bản:
3. Tìm hiểu từ khó:
4 Thể loại:
5. Bố cục:
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhân vật anh thanh niên:
a. Qua lời giới thiệu của bác lái xe:
- Cô độc nhất thế gian
- Hai bẩy tuổi
- Nghề khí tượng kiên vật lí địa cầu
- Sống trên đỉnh núi bốn bề chỉ có cây cỏ và sương mù
- Chắn ô tô vì thèm người quá
=> Gây ấn tượng mạnh, làm người đọc tò mò, thích thú khi tiếp xúc với anh thanh niên
?Lời giới thiệu đó có ý nghĩa gì?
Văn bản: LẶNG LẼ SA PA
I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả, tác phẩm:
TIẾT 66
( Trích ) – Nguyễn Thành Long-
a, Tác giả:
b, Tác phẩm:
2. Đọc và tóm tắt văn bản:
3. Tìm hiểu từ khó:
4 Thể loại:
5. Bố cục:
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhân vật anh thanh niên:
a. Qua lời giới vật anh thiệu của bác lái xe:
- 1 Mình trên đỉnh núi cao
- Quanh năm sống cùng cây cỏ…
- Rất thèm người.
- Công việc đo gió đo mưa…
- Hoàn cảnh sống trong sự cô đơn, vắng vẻ quanh năm suốt tháng, làm công việc rất đặc biệt và gian khổ.
? Hoàn cảnh sống và làm việc của anh được giới thiêu như thế nào?
? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh sống và công việc của anh?
Văn bản: LẶNG LẼ SA PA
I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả, tác phẩm:
TIẾT 66
( Trích ) – Nguyễn Thành Long-
a, Tác giả:
b, Tác phẩm:
2. Đọc và tóm tắt văn bản:
3. Tìm hiểu từ khó:
4 Thể loại:
5. Bố cục:
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhân vật anh thanh niên:
a. Qua lời giới vật anh thiệu của bác lái xe:
Sự cô đơn vắng vẻ. Làm việc giữa đêm tối mưa tuyết …
- Hoàn cảnh sống trong sự cô đơn, vắng vẻ quanh năm suốt tháng, làm công việc rất đặc biệt và gian khổ.
? Cái gian khổ nhất ở đây là gì?
? Điều gì giúp anh vượt qua hoàn cảnh ấy?
- Ý thức được công việc, lòng yêu nghề. Biết được vai trò của công việc đó đối với mọi người và tổ quốc.
Văn bản: LẶNG LẼ SA PA
I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả, tác phẩm:
TIẾT 66
( Trích ) – Nguyễn Thành Long-
a, Tác giả:
b, Tác phẩm:
2. Đọc và tóm tắt văn bản:
3. Tìm hiểu từ khó:
4 Thể loại:
5. Bố cục:
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhân vật anh thanh niên:
1. TruyÖn LÆng lÏ Sa Pa chñ yÕu ®­îc kÓ qua c¸i nh×n cña ai?
A. Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông hoạ sỹ già, cô kỹ sư với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa pa.
III. LUYỆN TẬP:
A. Tác giả
B. Anh thanh niên
C. Ông hoạ sỹ già
D. Cô gái
C
2. Tình huống truyện đặc sắc, bất ngờ trong truyện ngắn “lÆng lÏ Sa Pa” là gì?
C. Anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa tự kể về cuộc đời của mình.
B. Cuộc nói chuyện đầy thú vị giữa người lái xe lên Sa Pa với cô kỹ sư và ông hoạ sỹ già.
A
Trạm khí tượng ở Sa Pa ngày nay
Văn bản: LẶNG LẼ SA PA
I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả, tác phẩm:
TIẾT 66
( Trích ) – Nguyễn Thành Long-
a, Tác giả:
b, Tác phẩm:
2. Đọc và tóm tắt văn bản:
3. Tìm hiểu từ khó:
4 Thể loại:
5. Bố cục:
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhân vật anh thanh niên:
III. LUYỆN TẬP:
Hướng dẫn về nhà:
- Tóm tắt lại văn bản
- Tìm hiểu hình ảnh anh thanh niên trong cuộc gặp gỡ với các nhân vật khác, hình ảnh ông hoạ sĩ và các nhân vật khác.
kính chúc các thầy cô giáo và các em học sinh mạnh khoẻ
chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh lớp 9
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Triệu Văn Vệ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)