Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hà |
Ngày 08/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy, cô giáo đến với tiết 67 môn Ngữ văn 9
Chúc buổi học của lớp chúng ta đạt kết quả cao !
Kiểm tra bài cũ :
Em có nhận xét gì về cốt truyện "Lặng lẽ Sa Pa" ?
I.Đọc, hiểu chú thích.
II.Đọc, hiểu văn bản.
1.Nhân vật anh thanh niên.
* Giới thiệu chung:
- Chàng trai 27 tuổi, làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu.
- Cô độc nhất thế gian và thèm người.
=> Lời giới thiệu đã gây ấn tượng mạnh về người thanh niên, kích thích sự tò mò muốn được tiếp xúc với nhân vật.
- Hoàn cảnh sống và làm việc : một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 m, quanh năm suốt tháng giữa cỏ cây và mây núi Sa Pa.
Lặng lẽ Sa Pa ( Tiết 2)
- Nguyễn Thành Long -
Lặng lẽ Sa Pa ( Tiết 2)
- Nguyễn Thành Long -
Khí hậu Sa Pa
Quang cảnh rừng, núi Sa Pa
Lặng lẽ Sa Pa ( Tiết 2)
- Nguyễn Thành Long -
I.Đọc, hiểu chú thích.
II.Đọc, hiểu văn bản.
1.Nhân vật anh thanh niên.
* Giới thiệu chung:
* Về công việc
Đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây,đo chất động mặt đất phục vụ sản xuất và chiến đấu.
Báo về vào những giờ ốp, nửa đêm dù mưa tuyết giá lạnh, thế nào cũng phải dậy..
=> Công việc gian khổ đòi hỏi tính tỉ mỉ, chính xác và có tinh thần trách nhiệm cao.
- ý thức về công việc của mình và lòng yêu nghề, vui, hạnh phúc khi góp phần vào cuộc kháng chiến chống Mĩ.
* Về công việc
Lặng lẽ Sa Pa ( Tiết 2)
- Nguyễn Thành Long -
I.Đọc, hiểu chú thích.
II.Đọc, hiểu văn bản.
1.Nhân vật anh thanh niên.
* Giới thiệu chung:
* Về công việc
*Những suy nghĩ, quan niệm về công việc .
* Những suy nghĩ, quan niệm về công việc .
Khi ta làm việc ta với công việc là đôi sao gọi là một mình được.
Công việc của cháu gian khổ thế đấy ,chứ cất nó đi cháu buồn đến chết mất.
Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc ?
=> Đó là những suy nghĩ đẹp chứa đựng cả tình yêu, niềm say mê và ý thức về công việc mình làm.
Anh thấy mình nhỏ bé, tầm thường bởi làm khí tượng ở độ cao như anh bạn trên đỉnh Phan- xi- păng mới là lý tưởng.
Đọc sách giúp anh nâng cao kiến thức hiểu biết .
Lặng lẽ Sa Pa ( Tiết 2)
- Nguyễn Thành Long -
I.Đọc, hiểu chú thích.
II.Đọc, hiểu văn bản.
1.Nhân vật anh thanh niên.
* Giới thiệu chung:
* Về công việc
*Những suy nghĩ, quan niệm về công việc .
* Cuộc sống
*Về cuộc sống :
Căn nhà ba gian sạch sẽ, bàn ghế máy bộ đàm giá sách .
Trồng hoa , nuôi gà.
=> Cuộc sống gọn gàng ngăn nắp và chủ động.
Lặng lẽ Sa Pa ( Tiết 2)
- Nguyễn Thành Long -
I.Đọc, hiểu chú thích.
II.Đọc, hiểu văn bản.
1.Nhân vật anh thanh niên.
* Giới thiệu chung:
* Về công việc
* Những suy nghĩ, quan niệm về công việc .
* Cuộc sống
* Với mọi người.
*Với mọi người.
Gửi biếu vợ bác lái xe củ tam thất.
Đỏ mặt lúng túng xúc động vui mừng khi có khách đến thăm.
Tặng hoa cô gái và làn trứng để ăn đường.
Kể hồn nhiên say sưa.
Nói to cả những điều lẽ ra người ta chỉ nghĩ.
=> Anh là người cởi mở chân thành , ân cần ,chu đáo, quý trọng tình cảm mọi người , khao khát được gặp gỡ và trò chuyện.
Anh từ chối và giới thiệu những người khác đáng vẽ hơn.
=> Anh là người khiêm tốn thành thực.
Câu hỏi :Qua đoạn trích này em thấy anh thanh niên có những đặc điểm nào ?
A.Yêu công việc, có tinh thần trách nhiệm.
B.Yêu làng, yêu nước luôn quan tâm đến kháng chiến.
C.Cởi mở, chân thành ân cần, chu đáo và khiêm tốn.
D.Cuộc sống gọn gàng ngăn nắp , chủ động.
Chỉ bằng một số chi tiết tác giả đã khắc hoạ được bức chân dung nhân vật chính với những nét đẹp và tinh thần, tình cảm, cách sống và những suy nghĩ về cuộc sống ý nghĩa công việc.
2.Các nhân vật còn lại .
Lặng lẽ Sa Pa ( Tiết 2)
- Nguyễn Thành Long -
I.Đọc, hiểu chú thích.
II.Đọc, hiểu văn bản.
1.Nhân vật anh thanh niên.
=> Những cảm xúc suy tư của ông hoạ sĩ về anh thanh niên được gợi lên từ câu chuyện của anh đã làm cho bức chân dung nhân vật chính thêm sáng đẹp và có chiều sâu tư tưởng.
2.Các nhân vật còn lại .
a.Nhân vật ông hoạ sĩ.
Tác giả đã nhập vào cái nhìn của ông hoạ sĩ để kể, tả.
Bối rối và xúc động, vẻ đẹp từ con người anh đã khơi nguồn cảm hứng sáng tác.
Nhọc trong sáng tác nghệ thuật với những điều làm cho người ta suy nghĩ về anh và những điều anh nghĩ.
b. Các nhân vật khác.
*Cô kĩ sư .
- Bàng hoàng.
- Hàm ơn, khó tả.
=> Cô như bắt gặp được ánh sáng giúp cô thêm hiểu cuộc sống dũng cảm của anh thanh niên, con đường cô đã lựa chọn và yên tâm hơn với quyết định của mình.Anh cho cô cả những háo hức mơ mộng.
2.Các nhân vật còn lại .
a.Nhân vật ông hoạ sĩ.
*Bác lái xe :Là người dẫn chuyện.
Lời giới thiệu đã kích thích sự tò mò đón chờ sự xuất hiện của anh.
*Các nhân vật xuất hiện gián tiếp :
- Ông kĩ sư ở vườn rau.
- Người cán bộ nghiên cứu sét.
b. Các nhân vật khác.
*Cô kĩ sư .
2.Các nhân vật còn lại .
a.Nhân vật ông hoạ sĩ.
? Em thấy tẩt cả các nhân vật trong truyện đều có điểm chung là gì ?
Đáp án :
Không có tên cụ thể
Yêu nghề.
Làm việc thầm lặng để xây dựng đất nước.
2.Các nhân vật còn lại .
Lặng lẽ Sa Pa ( Tiết 2)
- Nguyễn Thành Long -
I.Đọc, hiểu chú thích.
II.Đọc, hiểu văn bản.
1.Nhân vật anh thanh niên.
3.Nghệ thuật.
3.Nghệ thuật.
Nhận định nào nói đúng nhất những khía cạnh biểu hiện chất trữ tình trong truyện Lặng lẽ Sa Pa?
Những phong cảnh thiên nhiên đẹp và thơ mộng được miêu tả qua cái nhìn của người hoạ sĩ già.
Vẻ đẹp của cuộc sống một mình giữa thiên nhiên lặng lẽ của nhân vật anh thanh niên.
Những suy nghĩ về con người về cuộc sống về nghệ thuật của các nhân vật.
Cả A,B,C đều đúng.
Đáp án: D
3.Chất trừ tình của truyện.
Chất trữ tình :
+ Cảnh đẹp thiên nhiên Sa Pa.
+ Vẻ đẹp một mình của anh thanh niên giữa thiên nhiên lặng lẽ.
+ Toát lên từ chủ đề nội dung tác phẩm.
+ Lơi văn bàng bạc giầu chất thơ.
Lặng lẽ Sa Pa ( Tiết 2)
- Nguyễn Thành Long -
III.Tổng kết.
1.Nghệ thuật đặc sắc của truyện là :
A. Xây tình huống bất ngờ nhưng tự nhiên mà hợp lý.
B. Xây dựng tình huống hợp lý.
C. Cách kể chuyện tự nhiên
D. Kết hợp giữa tự sự, trữ tình và bình luận.
Lặng lẽ Sa Pa ( Tiết 2)
- Nguyễn Thành Long -
B. Xây dựng tình huống hợp lý.
C. Cách kể chuyện tự nhiên
D. Kết hợp giữa tự sự, trữ tình và bình luận
2. Tư tưởng chủ đề chính của truyện :
A. Khắc hoạ thành công hình ảnh những con người lao động bình thường.
B. Những con người lao động bình thường đang ngày đêm làm việc âm thầm lặng lẽ xây dựng đất nước.
C. Ca ngợi những con người đang sống và làm việc tại Sa Pa
B. Những con người lao động bình thường đang ngày đêm làm việc âm thầm lặng lẽ xây dựng đất nước.
Luyện tập:
- Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên ?
2.Các nhân vật còn lại .
Lặng lẽ Sa Pa ( Tiết 2)
- Nguyễn Thành Long -
I.Đọc, hiểu chú thích.
II.Đọc, hiểu văn bản.
1.Nhân vật anh thanh niên.
3.Nghệ thuật.
III.Tổng kết.
Lặng lẽ Sa Pa ( Tiết 2)
- Nguyễn Thành Long -
Phong cảnh và con người Sa Pa.
Chúc buổi học của lớp chúng ta đạt kết quả cao !
Kiểm tra bài cũ :
Em có nhận xét gì về cốt truyện "Lặng lẽ Sa Pa" ?
I.Đọc, hiểu chú thích.
II.Đọc, hiểu văn bản.
1.Nhân vật anh thanh niên.
* Giới thiệu chung:
- Chàng trai 27 tuổi, làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu.
- Cô độc nhất thế gian và thèm người.
=> Lời giới thiệu đã gây ấn tượng mạnh về người thanh niên, kích thích sự tò mò muốn được tiếp xúc với nhân vật.
- Hoàn cảnh sống và làm việc : một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 m, quanh năm suốt tháng giữa cỏ cây và mây núi Sa Pa.
Lặng lẽ Sa Pa ( Tiết 2)
- Nguyễn Thành Long -
Lặng lẽ Sa Pa ( Tiết 2)
- Nguyễn Thành Long -
Khí hậu Sa Pa
Quang cảnh rừng, núi Sa Pa
Lặng lẽ Sa Pa ( Tiết 2)
- Nguyễn Thành Long -
I.Đọc, hiểu chú thích.
II.Đọc, hiểu văn bản.
1.Nhân vật anh thanh niên.
* Giới thiệu chung:
* Về công việc
Đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây,đo chất động mặt đất phục vụ sản xuất và chiến đấu.
Báo về vào những giờ ốp, nửa đêm dù mưa tuyết giá lạnh, thế nào cũng phải dậy..
=> Công việc gian khổ đòi hỏi tính tỉ mỉ, chính xác và có tinh thần trách nhiệm cao.
- ý thức về công việc của mình và lòng yêu nghề, vui, hạnh phúc khi góp phần vào cuộc kháng chiến chống Mĩ.
* Về công việc
Lặng lẽ Sa Pa ( Tiết 2)
- Nguyễn Thành Long -
I.Đọc, hiểu chú thích.
II.Đọc, hiểu văn bản.
1.Nhân vật anh thanh niên.
* Giới thiệu chung:
* Về công việc
*Những suy nghĩ, quan niệm về công việc .
* Những suy nghĩ, quan niệm về công việc .
Khi ta làm việc ta với công việc là đôi sao gọi là một mình được.
Công việc của cháu gian khổ thế đấy ,chứ cất nó đi cháu buồn đến chết mất.
Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc ?
=> Đó là những suy nghĩ đẹp chứa đựng cả tình yêu, niềm say mê và ý thức về công việc mình làm.
Anh thấy mình nhỏ bé, tầm thường bởi làm khí tượng ở độ cao như anh bạn trên đỉnh Phan- xi- păng mới là lý tưởng.
Đọc sách giúp anh nâng cao kiến thức hiểu biết .
Lặng lẽ Sa Pa ( Tiết 2)
- Nguyễn Thành Long -
I.Đọc, hiểu chú thích.
II.Đọc, hiểu văn bản.
1.Nhân vật anh thanh niên.
* Giới thiệu chung:
* Về công việc
*Những suy nghĩ, quan niệm về công việc .
* Cuộc sống
*Về cuộc sống :
Căn nhà ba gian sạch sẽ, bàn ghế máy bộ đàm giá sách .
Trồng hoa , nuôi gà.
=> Cuộc sống gọn gàng ngăn nắp và chủ động.
Lặng lẽ Sa Pa ( Tiết 2)
- Nguyễn Thành Long -
I.Đọc, hiểu chú thích.
II.Đọc, hiểu văn bản.
1.Nhân vật anh thanh niên.
* Giới thiệu chung:
* Về công việc
* Những suy nghĩ, quan niệm về công việc .
* Cuộc sống
* Với mọi người.
*Với mọi người.
Gửi biếu vợ bác lái xe củ tam thất.
Đỏ mặt lúng túng xúc động vui mừng khi có khách đến thăm.
Tặng hoa cô gái và làn trứng để ăn đường.
Kể hồn nhiên say sưa.
Nói to cả những điều lẽ ra người ta chỉ nghĩ.
=> Anh là người cởi mở chân thành , ân cần ,chu đáo, quý trọng tình cảm mọi người , khao khát được gặp gỡ và trò chuyện.
Anh từ chối và giới thiệu những người khác đáng vẽ hơn.
=> Anh là người khiêm tốn thành thực.
Câu hỏi :Qua đoạn trích này em thấy anh thanh niên có những đặc điểm nào ?
A.Yêu công việc, có tinh thần trách nhiệm.
B.Yêu làng, yêu nước luôn quan tâm đến kháng chiến.
C.Cởi mở, chân thành ân cần, chu đáo và khiêm tốn.
D.Cuộc sống gọn gàng ngăn nắp , chủ động.
Chỉ bằng một số chi tiết tác giả đã khắc hoạ được bức chân dung nhân vật chính với những nét đẹp và tinh thần, tình cảm, cách sống và những suy nghĩ về cuộc sống ý nghĩa công việc.
2.Các nhân vật còn lại .
Lặng lẽ Sa Pa ( Tiết 2)
- Nguyễn Thành Long -
I.Đọc, hiểu chú thích.
II.Đọc, hiểu văn bản.
1.Nhân vật anh thanh niên.
=> Những cảm xúc suy tư của ông hoạ sĩ về anh thanh niên được gợi lên từ câu chuyện của anh đã làm cho bức chân dung nhân vật chính thêm sáng đẹp và có chiều sâu tư tưởng.
2.Các nhân vật còn lại .
a.Nhân vật ông hoạ sĩ.
Tác giả đã nhập vào cái nhìn của ông hoạ sĩ để kể, tả.
Bối rối và xúc động, vẻ đẹp từ con người anh đã khơi nguồn cảm hứng sáng tác.
Nhọc trong sáng tác nghệ thuật với những điều làm cho người ta suy nghĩ về anh và những điều anh nghĩ.
b. Các nhân vật khác.
*Cô kĩ sư .
- Bàng hoàng.
- Hàm ơn, khó tả.
=> Cô như bắt gặp được ánh sáng giúp cô thêm hiểu cuộc sống dũng cảm của anh thanh niên, con đường cô đã lựa chọn và yên tâm hơn với quyết định của mình.Anh cho cô cả những háo hức mơ mộng.
2.Các nhân vật còn lại .
a.Nhân vật ông hoạ sĩ.
*Bác lái xe :Là người dẫn chuyện.
Lời giới thiệu đã kích thích sự tò mò đón chờ sự xuất hiện của anh.
*Các nhân vật xuất hiện gián tiếp :
- Ông kĩ sư ở vườn rau.
- Người cán bộ nghiên cứu sét.
b. Các nhân vật khác.
*Cô kĩ sư .
2.Các nhân vật còn lại .
a.Nhân vật ông hoạ sĩ.
? Em thấy tẩt cả các nhân vật trong truyện đều có điểm chung là gì ?
Đáp án :
Không có tên cụ thể
Yêu nghề.
Làm việc thầm lặng để xây dựng đất nước.
2.Các nhân vật còn lại .
Lặng lẽ Sa Pa ( Tiết 2)
- Nguyễn Thành Long -
I.Đọc, hiểu chú thích.
II.Đọc, hiểu văn bản.
1.Nhân vật anh thanh niên.
3.Nghệ thuật.
3.Nghệ thuật.
Nhận định nào nói đúng nhất những khía cạnh biểu hiện chất trữ tình trong truyện Lặng lẽ Sa Pa?
Những phong cảnh thiên nhiên đẹp và thơ mộng được miêu tả qua cái nhìn của người hoạ sĩ già.
Vẻ đẹp của cuộc sống một mình giữa thiên nhiên lặng lẽ của nhân vật anh thanh niên.
Những suy nghĩ về con người về cuộc sống về nghệ thuật của các nhân vật.
Cả A,B,C đều đúng.
Đáp án: D
3.Chất trừ tình của truyện.
Chất trữ tình :
+ Cảnh đẹp thiên nhiên Sa Pa.
+ Vẻ đẹp một mình của anh thanh niên giữa thiên nhiên lặng lẽ.
+ Toát lên từ chủ đề nội dung tác phẩm.
+ Lơi văn bàng bạc giầu chất thơ.
Lặng lẽ Sa Pa ( Tiết 2)
- Nguyễn Thành Long -
III.Tổng kết.
1.Nghệ thuật đặc sắc của truyện là :
A. Xây tình huống bất ngờ nhưng tự nhiên mà hợp lý.
B. Xây dựng tình huống hợp lý.
C. Cách kể chuyện tự nhiên
D. Kết hợp giữa tự sự, trữ tình và bình luận.
Lặng lẽ Sa Pa ( Tiết 2)
- Nguyễn Thành Long -
B. Xây dựng tình huống hợp lý.
C. Cách kể chuyện tự nhiên
D. Kết hợp giữa tự sự, trữ tình và bình luận
2. Tư tưởng chủ đề chính của truyện :
A. Khắc hoạ thành công hình ảnh những con người lao động bình thường.
B. Những con người lao động bình thường đang ngày đêm làm việc âm thầm lặng lẽ xây dựng đất nước.
C. Ca ngợi những con người đang sống và làm việc tại Sa Pa
B. Những con người lao động bình thường đang ngày đêm làm việc âm thầm lặng lẽ xây dựng đất nước.
Luyện tập:
- Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên ?
2.Các nhân vật còn lại .
Lặng lẽ Sa Pa ( Tiết 2)
- Nguyễn Thành Long -
I.Đọc, hiểu chú thích.
II.Đọc, hiểu văn bản.
1.Nhân vật anh thanh niên.
3.Nghệ thuật.
III.Tổng kết.
Lặng lẽ Sa Pa ( Tiết 2)
- Nguyễn Thành Long -
Phong cảnh và con người Sa Pa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)