Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh An |
Ngày 07/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tuần: 14
A. Văn
LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
Tuần: 14
A. Văn
I. Tìm hiểu chung
1) Đọc:
2) Tác giả:
Nguyễn Thành Long (1925 – 1991) quê ở Huyện Duy Xuyên – Tỉnh Quảng Nam.
Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và kí; là nhà văn trưởng thành trong thời kì chống Pháp và chống Mĩ.
Tác phẩm: Giữa trong xanh, chén cơm cụ Hồ. . .
? Em hãy cho biết một vài nét về tác giả Nguyễn Thành Long?
LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
Nhà văn: Nguyễn thành Long
Tuần: 14
A. Văn
I. Tìm hiểu chung
1) Đọc:
2) Tác giả:
3) Tác phẩm
Thời gian hình thành: “Lặng lẽ Sa Pa” là kết quả của chuyến đi Lào Cai trong mùa hè 1970 của tác giả.
Thể loại:
Nội dung chính: Thông qua nhân anh thanh niên tác giả ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của lớp thanh niên mới trong công cuộc hàn gắn và xây dựng đất nước sau hòa bình lập lại trên miền Bắc.
? Em hãy cho biết một vài nét về tác phẩm?
Nhà văn và hai cô con gái
LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
Nhà trên núi cao
Đường núi dốc đứng hiểm trở
Các cô gái vùng cao Lào Cai
Vui chơi trên núi
Tuần: 14
A. Văn
I. Tìm hiểu chung
1) Đọc:
2) Tác giả:
3) Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1) Tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật:
Tình huống: Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ với anh thanh niên.
Tình huống đơn giản: tạo thuận lợi cho nhân vật chính xuất hiện tự nhiên.
? Nhận xét về cốt truyện và tình huống truyện ngắn Lặng lẽ SaPa?
LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
Tuần: 14
A. Văn
I. Tìm hiểu chung
1) Đọc:
2) Tác giả:
3) Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1) Tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật:
Tình huống:
Nghệ thuật: xây dựng nhân vật: nhân vật phụ xuất hiện nhìn và suy nghĩ về nhân vật chính.
Khắc hoạ thành công nhân vật chính
Làm rõ chủ đề tư tưởng tác phẩm.
? Hãy nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật?
LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
Tuần: 14
A. Văn
I. Tìm hiểu chung
1) Đọc:
2) Tác giả:
3) Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1) Tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật:
Tình huống:
Nghệ thuật:
Bức chân dung: Anh thanh niên hiện ra trong cách nhìn và suy nghĩ của bác lái xe, ông hoạ sĩ già và cô gái.
? Tác phẩm này, theo tác giả là một “bức chân dung”. Đó là bức chân dung của ai, hiện ra trong cái nhìn và suy nghĩ của những nhân vật nào?
LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
Tuần: 14
A. Văn
I. Tìm hiểu chung
1) Đọc:
2) Tác giả:
3) Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1) Tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật:
2) Nhân vật anh thanh niên:
Làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu.
Hoàn cảnh sống và làm việc: một mình nơi núi cao, đo gió, đo mưa… phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu Yêu khoa học có tinh thần trách nhiệm cao.
? Hãy nêu công việc, hoàn cảnh sống của anh thanh niên?
LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
Tuần: 14
A. Văn
I. Tìm hiểu chung
1) Đọc:
2) Tác giả:
3) Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1) Tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật:
2) Nhân vật anh thanh niên:
Suy nghĩ về công việc và cuộc sống:
“Và, khi ta làm việc… chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất” Có ý thức đúng về công việc, có lòng yêu nghề.
? Anh đã có suy nghĩ gì về công việc và cuộc sống của anh?
? Hãy gạch chân những chi tiết đó?
? Những chi tiết đó cho thấy anh thanh niên là người như thế nào?
LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
Tuần: 14
A. Văn
I. Tìm hiểu chung
1) Đọc:
2) Tác giả:
3) Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1) Tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật:
2) Nhân vật anh thanh niên:
Cuộc sống không cô đơn… tổ chức sắp xếp ngăn nắp, chủ động: trồng hoa, nuôi gà. Biết sống đẹp, khoa học.
Biết quan tâm đến người khác, thích đọc sách.
Sự cởi mở, chân thành, quí trọng tình cảm của mọi người, khiêm tốn. Người đáng mến, nhân hậu.
? Anh đã có suy nghĩ gì về công việc
và cuộc sống của anh?
? Hãy gạch chân những chi tiết đó?
? Những chi tiết đó cho thấy anh thanh niên
là người như thế nào?
LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
Tuần: 14
A. Văn
I. Tìm hiểu chung
1) Đọc:
2) Tác giả:
3) Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1) Tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật:
2) Nhân vật anh thanh niên:
Nhân vật chỉ xuất hiện trong khoảnh khắc, chi tiết tiêu biểu.
Nhà văn khắc họa chân dung anh thanh niên với những nét đẹp về tinh thần, tình cảm, cách sống và những suy nghĩ về công việc.
Thảo luận (Thời gian: 5 phút)
? Phát biểu cảm nghĩ của em về anh thanh niên?
LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
Tuần: 14
A. Văn
I. Tìm hiểu chung
1) Đọc:
2) Tác giả:
3) Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1) Tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật:
2) Nhân vật anh thanh niên:
3) Các nhân vật phụ:
Nhân vật ông họa sĩ: . . . gặp anh thanh niên xúc động, bối rối… muốn ghi lại hình ảnh anh bằng nét bút kí họa. Là người am tường nghệ thuật, mê say sáng tạo, biết trân trọng cái đẹp.
? Ngoài nhân vật ông hoạ sĩ, trong truyện còn những nhân vật nào góp phần tô đậm hình ảnh nhân vật anh thanh niên? Tính cách của những nhân vật đó?
LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
Tuần: 14
A. Văn
I. Tìm hiểu chung
1) Đọc:
2) Tác giả:
3) Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1) Tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật:
2) Nhân vật anh thanh niên:
3) Các nhân vật phụ:
Nhân vật ông họa sĩ:
Nhân vật cô kĩ sư: Hiểu và tin vào con đường đã lựa chọn, nhạy cảm.
Nhân vật bác lái xe: Nhân hậu, vui tính.
? Ngoài nhân vật ông hoạ sĩ, trong truyện còn những nhân vật nào góp phần tô đậm hình ảnh nhân vật anh thanh niên? Tính cách của những nhân vật đó?
LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
Tuần: 14
A. Văn
I. Tìm hiểu chung
1) Đọc:
2) Tác giả:
3) Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1) Tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật:
2) Nhân vật anh thanh niên:
3) Các nhân vật phụ:
4) Chất trữ tình của truyện:
Toát lên từ:
+ Vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa.
+ Vẻ đẹp tâm hồn của những con người trong truyện. Sức hấp dẫn cho tác phẩm.
? Đây là truyện ngắn có kết hợp yếu tố trữ tình, bình luận với tự sự. Em hãy chỉ ra các chi tiết tạo nên chất trữ tình đó?
LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
Tuần: 14
A. Văn
I. Tìm hiểu chung
1) Đọc:
2) Tác giả:
3) Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1) Tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật:
2) Nhân vật anh thanh niên:
3) Các nhân vật phụ:
4) Chất trữ tình của truyện:
5) Tổng kết:
Nghệ thuật: Xây dựng tình huống hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên, có sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình và bình luận, nhân vật là những người vô danh.
? Hãy nêu vài đặc sắc nghệ thuật của truyện?
LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
Tuần: 14
A. Văn
I. Tìm hiểu chung
1) Đọc:
2) Tác giả:
3) Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1) Tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật:
2) Nhân vật anh thanh niên:
3) Các nhân vật phụ:
4) Chất trữ tình của truyện:
5) Tổng kết:
Ý nghĩa: Khắc họa hình ảnh những người lao động bình thường tiêu biểu là anh TN. Qua đó khẳng định vẻ đẹp của người lao động và ý nghĩa những công việc thầm lặng.
? Hãy nêu ý nghĩa của truyện?
LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
Tuần: 14
A. Văn
I. Tìm hiểu chung
1) Đọc:
2) Tác giả:
3) Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
III. Luyện tập:
Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai nhân vật: anh thanh niên, ông họa sĩ.
IV. Dặn dò:
Học thuộc tác giả, tác phẩm, ghi nhớ,
Qua văn bản Lặng lẽ Sapa em nhìn thấy gì từ các nhân vật?
Soạn: Chiếc lược ngà.
LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
VĂN 9
TIẾT 66-67
LẶNG LẼ SAPA
Bản đồ vùng thời tiết
VĂN 9
TIẾT 66-67
LẶNG LẼ SAPA
Máy đo mưa của Trạm Khí tượng
VĂN 9
TIẾT 66-67
LẶNG LẼ SAPA
Bản đồ đường đi của bão số 9 ( Marian) tháng 12 / 2006
A. Văn
LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
Tuần: 14
A. Văn
I. Tìm hiểu chung
1) Đọc:
2) Tác giả:
Nguyễn Thành Long (1925 – 1991) quê ở Huyện Duy Xuyên – Tỉnh Quảng Nam.
Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và kí; là nhà văn trưởng thành trong thời kì chống Pháp và chống Mĩ.
Tác phẩm: Giữa trong xanh, chén cơm cụ Hồ. . .
? Em hãy cho biết một vài nét về tác giả Nguyễn Thành Long?
LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
Nhà văn: Nguyễn thành Long
Tuần: 14
A. Văn
I. Tìm hiểu chung
1) Đọc:
2) Tác giả:
3) Tác phẩm
Thời gian hình thành: “Lặng lẽ Sa Pa” là kết quả của chuyến đi Lào Cai trong mùa hè 1970 của tác giả.
Thể loại:
Nội dung chính: Thông qua nhân anh thanh niên tác giả ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của lớp thanh niên mới trong công cuộc hàn gắn và xây dựng đất nước sau hòa bình lập lại trên miền Bắc.
? Em hãy cho biết một vài nét về tác phẩm?
Nhà văn và hai cô con gái
LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
Nhà trên núi cao
Đường núi dốc đứng hiểm trở
Các cô gái vùng cao Lào Cai
Vui chơi trên núi
Tuần: 14
A. Văn
I. Tìm hiểu chung
1) Đọc:
2) Tác giả:
3) Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1) Tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật:
Tình huống: Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ với anh thanh niên.
Tình huống đơn giản: tạo thuận lợi cho nhân vật chính xuất hiện tự nhiên.
? Nhận xét về cốt truyện và tình huống truyện ngắn Lặng lẽ SaPa?
LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
Tuần: 14
A. Văn
I. Tìm hiểu chung
1) Đọc:
2) Tác giả:
3) Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1) Tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật:
Tình huống:
Nghệ thuật: xây dựng nhân vật: nhân vật phụ xuất hiện nhìn và suy nghĩ về nhân vật chính.
Khắc hoạ thành công nhân vật chính
Làm rõ chủ đề tư tưởng tác phẩm.
? Hãy nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật?
LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
Tuần: 14
A. Văn
I. Tìm hiểu chung
1) Đọc:
2) Tác giả:
3) Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1) Tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật:
Tình huống:
Nghệ thuật:
Bức chân dung: Anh thanh niên hiện ra trong cách nhìn và suy nghĩ của bác lái xe, ông hoạ sĩ già và cô gái.
? Tác phẩm này, theo tác giả là một “bức chân dung”. Đó là bức chân dung của ai, hiện ra trong cái nhìn và suy nghĩ của những nhân vật nào?
LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
Tuần: 14
A. Văn
I. Tìm hiểu chung
1) Đọc:
2) Tác giả:
3) Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1) Tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật:
2) Nhân vật anh thanh niên:
Làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu.
Hoàn cảnh sống và làm việc: một mình nơi núi cao, đo gió, đo mưa… phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu Yêu khoa học có tinh thần trách nhiệm cao.
? Hãy nêu công việc, hoàn cảnh sống của anh thanh niên?
LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
Tuần: 14
A. Văn
I. Tìm hiểu chung
1) Đọc:
2) Tác giả:
3) Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1) Tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật:
2) Nhân vật anh thanh niên:
Suy nghĩ về công việc và cuộc sống:
“Và, khi ta làm việc… chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất” Có ý thức đúng về công việc, có lòng yêu nghề.
? Anh đã có suy nghĩ gì về công việc và cuộc sống của anh?
? Hãy gạch chân những chi tiết đó?
? Những chi tiết đó cho thấy anh thanh niên là người như thế nào?
LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
Tuần: 14
A. Văn
I. Tìm hiểu chung
1) Đọc:
2) Tác giả:
3) Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1) Tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật:
2) Nhân vật anh thanh niên:
Cuộc sống không cô đơn… tổ chức sắp xếp ngăn nắp, chủ động: trồng hoa, nuôi gà. Biết sống đẹp, khoa học.
Biết quan tâm đến người khác, thích đọc sách.
Sự cởi mở, chân thành, quí trọng tình cảm của mọi người, khiêm tốn. Người đáng mến, nhân hậu.
? Anh đã có suy nghĩ gì về công việc
và cuộc sống của anh?
? Hãy gạch chân những chi tiết đó?
? Những chi tiết đó cho thấy anh thanh niên
là người như thế nào?
LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
Tuần: 14
A. Văn
I. Tìm hiểu chung
1) Đọc:
2) Tác giả:
3) Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1) Tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật:
2) Nhân vật anh thanh niên:
Nhân vật chỉ xuất hiện trong khoảnh khắc, chi tiết tiêu biểu.
Nhà văn khắc họa chân dung anh thanh niên với những nét đẹp về tinh thần, tình cảm, cách sống và những suy nghĩ về công việc.
Thảo luận (Thời gian: 5 phút)
? Phát biểu cảm nghĩ của em về anh thanh niên?
LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
Tuần: 14
A. Văn
I. Tìm hiểu chung
1) Đọc:
2) Tác giả:
3) Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1) Tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật:
2) Nhân vật anh thanh niên:
3) Các nhân vật phụ:
Nhân vật ông họa sĩ: . . . gặp anh thanh niên xúc động, bối rối… muốn ghi lại hình ảnh anh bằng nét bút kí họa. Là người am tường nghệ thuật, mê say sáng tạo, biết trân trọng cái đẹp.
? Ngoài nhân vật ông hoạ sĩ, trong truyện còn những nhân vật nào góp phần tô đậm hình ảnh nhân vật anh thanh niên? Tính cách của những nhân vật đó?
LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
Tuần: 14
A. Văn
I. Tìm hiểu chung
1) Đọc:
2) Tác giả:
3) Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1) Tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật:
2) Nhân vật anh thanh niên:
3) Các nhân vật phụ:
Nhân vật ông họa sĩ:
Nhân vật cô kĩ sư: Hiểu và tin vào con đường đã lựa chọn, nhạy cảm.
Nhân vật bác lái xe: Nhân hậu, vui tính.
? Ngoài nhân vật ông hoạ sĩ, trong truyện còn những nhân vật nào góp phần tô đậm hình ảnh nhân vật anh thanh niên? Tính cách của những nhân vật đó?
LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
Tuần: 14
A. Văn
I. Tìm hiểu chung
1) Đọc:
2) Tác giả:
3) Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1) Tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật:
2) Nhân vật anh thanh niên:
3) Các nhân vật phụ:
4) Chất trữ tình của truyện:
Toát lên từ:
+ Vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa.
+ Vẻ đẹp tâm hồn của những con người trong truyện. Sức hấp dẫn cho tác phẩm.
? Đây là truyện ngắn có kết hợp yếu tố trữ tình, bình luận với tự sự. Em hãy chỉ ra các chi tiết tạo nên chất trữ tình đó?
LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
Tuần: 14
A. Văn
I. Tìm hiểu chung
1) Đọc:
2) Tác giả:
3) Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1) Tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật:
2) Nhân vật anh thanh niên:
3) Các nhân vật phụ:
4) Chất trữ tình của truyện:
5) Tổng kết:
Nghệ thuật: Xây dựng tình huống hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên, có sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình và bình luận, nhân vật là những người vô danh.
? Hãy nêu vài đặc sắc nghệ thuật của truyện?
LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
Tuần: 14
A. Văn
I. Tìm hiểu chung
1) Đọc:
2) Tác giả:
3) Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1) Tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật:
2) Nhân vật anh thanh niên:
3) Các nhân vật phụ:
4) Chất trữ tình của truyện:
5) Tổng kết:
Ý nghĩa: Khắc họa hình ảnh những người lao động bình thường tiêu biểu là anh TN. Qua đó khẳng định vẻ đẹp của người lao động và ý nghĩa những công việc thầm lặng.
? Hãy nêu ý nghĩa của truyện?
LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
Tuần: 14
A. Văn
I. Tìm hiểu chung
1) Đọc:
2) Tác giả:
3) Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
III. Luyện tập:
Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai nhân vật: anh thanh niên, ông họa sĩ.
IV. Dặn dò:
Học thuộc tác giả, tác phẩm, ghi nhớ,
Qua văn bản Lặng lẽ Sapa em nhìn thấy gì từ các nhân vật?
Soạn: Chiếc lược ngà.
LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
VĂN 9
TIẾT 66-67
LẶNG LẼ SAPA
Bản đồ vùng thời tiết
VĂN 9
TIẾT 66-67
LẶNG LẼ SAPA
Máy đo mưa của Trạm Khí tượng
VĂN 9
TIẾT 66-67
LẶNG LẼ SAPA
Bản đồ đường đi của bão số 9 ( Marian) tháng 12 / 2006
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)