Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa

Chia sẻ bởi Lương Ngọc Thư | Ngày 07/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Cám ơn đời mỗi sớm mai thức dậy
Ta có thêm ngày nữ a để yêu thương
Giáo viên: Lương Ngọc Thư
Năm học: 2013-2014
Lặng lẽ Sa Pa
Tiết 67:
Nguyễn Thành Long
I. Tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
1. Bức tranh thiên nhiên Sa Pa:
2. Con người Sa Pa:
a. Anh thanh niên:
* Hoàn cảnh sống:
Anh được bác lái xe giới thiệu như thế nào?
Qua lời giới thiệu đó em hãy nhận xét hoàn cảnh sống của anh?
-27 tuổi.
Sống một mình trên đỉnh núi, bốn bề chỉ có cỏ cây, mây mù lạnh lẽo -> “thèm người”.
Hoàn cảnh sống cô độc và nhiều thử thách.
Lặng lẽ Sa Pa
Tiết 67:
Nguyễn Thành Long
a. Anh thanh niên
* Hoàn cảnh sống:
* Công việc:
Trong cuộc gặp gỡ anh đã giới thiệu về công việc của mình như thế nào?
Em có nhận xét gì về công việc của anh?
Công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu:
+Đo gió, đo mưa, tính mây, tính nắng, đo chấn động mặt đất.
+Một ngày “ốp” bốn lần: 4 giờ, 11giờ, 21 giờ, 1 giờ.
II.Phân tích:
I. Tìm hiểu chung:
1.Bức tranh thiên nhiên Sa Pa:
2.Con người Sa Pa:
Công việc đòi hỏi phải tỉ mỉ, có ý thức trách nhiệm.
Một hình ảnh về nghề khí tượng
Máy đo mưa của trạm khí tượng
Bản đồ đường đi của báo số 9 (Marian) Tháng 12/2006
Lặng lẽ Sa Pa
Tiết 67:
Nguyễn Thành Long
Anh có những suy nghĩ gì
về công việc của mình?
Theo em công việc của anh có
ý nghĩa như thế nào trong đời sống?
Lặng lẽ Sa Pa
Tiết 67:
Nguyễn Thành Long
* Phẩm chất:
* Hoàn cảnh sống:
* Công việc:
a. Anh thanh niên
I.Tìm hiểu chung:
1.Bức tranh thiên nhiên Sa Pa:
2.Con người Sa Pa:
II. Phân tích:
câu hỏi thảo luận
Thời gian: 2 phút
Ở con người của anh thanh niên có những phẩm chất đáng quý nào?
-Yêu say mê công việc của mình với lẽ sống cao đẹp.
-Chủ động, ngăn nắp, khoa học.
-Cởi mở, chân thành, hiếu khách.
-Rất khiêm tốn và thành thực.
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
55
60
65
70
75
80
85
90
95
100
105
110
115
120
Hết giờ
Lặng lẽ Sa Pa
Tiết 67:
Nguyễn Thành Long
Anh là điển hình của thế hệ thanh niên trẻ bấy giờ.
* Phẩm chất:
* Hoàn cảnh sống:
* Công việc:
a. Anh thanh niên
1.Bức tranh thiên nhiên Sa Pa:
2.Con người Sa Pa:
II. Phân tích:
I. Tìm hiểu chung:
Qua phân tích, em hãy nhận xét khái quát về anh thanh niên?
Lặng lẽ Sa Pa
Tiết 67:
Nguyễn Thành Long
Qua lời giới thiệu của anh thanh niên, em còn biết được những nhân vật nào khác cũng có lí tưởng sống giống như anh?
-Qua lời giới thiệu của anh thanh niên: Anh bạn ở trạm khí tượng Phan-xi-păng, ông kỹ sư vườn rau, anh cán bộ nghiên cứu sét,...
Họ khác nhau ở tuổi tác, nghề nghiệp, hoàn cảnh nhưng họ có điểm chung gì?
Họ say mê, miệt mài lao động và lặng lẽ cống hiến.
b.Một số nhân vật khác:
a. Anh thanh niên
1.Bức tranh thiên nhiên Sa Pa:
2.Con người Sa Pa:
II. Phân tích:
I. Tìm hiểu chung:
Lặng lẽ Sa Pa
Tiết 67:
Nguyễn Thành Long
Khi tiếp xúc với cảnh Sa Pa và trò chuyện với anh thanh niên, ta thấy ông hoạ sĩ là người như thế nào?
+ Ông hoạ sỹ: Đam mê nghề nghiệp, trân trọng cái đẹp.
+ Cô kỹ sư: nhạy cảm, tự tin với con đường mình đã lựa chọn.
b.Một số nhân vật khác:
-Khách Sa Pa:
a. Anh thanh niên
1.Bức tranh thiên nhiên Sa Pa:
2.Con người Sa Pa:
II. Phân tích:
I. Tìm hiểu chung:
Em nhận thấy cô kĩ sư là một cô gái như thế nào?
Lặng lẽ Sa Pa
Tiết 67:
Nguyễn Thành Long
Qua tìm hiểu ở trên chúng ta thấy các nhân vật đều không có tên riêng. Vì sao vậy? Đó là dụng ý gì của nhà văn?

Vậy chủ đề của tác phẩm là gì?
Chủ đề: Ca ngợi con người mới, lao động âm thầm cống hiến trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc.

Qua đó em thấy nhà văn nhắn nhủ gì tới bạn đọc?
Lặng lẽ Sa Pa
Tiết 67:
Nguyễn Thành Long
I. Tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
III. Tổng kết:
Thảo luận nhóm đôi-2 phút: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản?
(Trình bày trong 1 phút)
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
55
60
65
70
75
80
85
90
95
100
105
110
115
120
Lặng lẽ Sa Pa
Tiết 67:
Nguyễn Thành Long
Nghệ thuật:
Tình huống tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn.
Xây dựng đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.
Tả cảnh đặc sắc, tả người với nhiều điểm nhìn.
- Kết hợp kể, tả và nghị luận.
Tạo chất trữ tình trong tác phẩm truyện.
I. Tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
III. Tổng kết:
Lặng lẽ Sa Pa
Tiết 67:
Nguyễn Thành Long
2.Nội dung:
“Lặng lẽ Sa Pa” là câu chuyện về cuộc gặp gỡ với những con người trong chuyến đi thực tế của ông họa sĩ.
- Qua đó, tác giả thể hiện niềm yêu mến đối với những con người có lẽ sống cao đẹp đang lặng lẽ quên mình cống hiến cho Tổ quốc.
Nghệ thuật:
I. Tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
III. Tổng kết:
Lặng lẽ Sa Pa
Tiết 67:
Nguyễn Thành Long
Lặng lẽ Sa Pa
Thiên nhiên Sa Pa:
Thơ mộng trữ tình
Con người Sa Pa:
Lặng lẽ cống hiến
Trữ tình và đầy chất thơ
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Viết “Lặng lẽ Sa Pa”, nhà văn Nguyễn Thành Long chủ yếu nhằm thể hiện điều gì?
Thể hiện những dư âm tốt đẹp trong lòng mọi người về nhân vật anh thanh niên.
Nhằm ca ngợi những con người đang âm thầm lặng lẽ cống hiến cho đất nước.
Nhằm phác hoạ bức tranh đẹp về cảnh sắc thơ mộng của Sa Pa.
B
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 2: Yếu tố nào làm toát lên chất trữ tình và chất thơ cho tác phẩm?
Những suy nghĩ, lối sống đẹp của anh thanh niên.
Cảnh sắc tuyệt đẹp của Sa Pa.
Dư vị đẹp trong tâm hồn mỗi người về cuộc sống và những chuyện anh thanh niên kể, những điều anh ấy nghĩ và làm.
Cả B và C.
D
Học bài.
Trình bày cảm nhận của em về anh thanh niên bằng một đoạn văn.
Chuẩn bị :Luyện nói tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm.
+tổ 1: bài tập 1.
+tổ 2: bài tập 2
+tổ 3: bài tập 3
*Lưu ý: Sử dụng các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, các hình thức đối thoại, độc thoại. Chỉ cần nêu các ý chính, không cần viết thành bài văn.
Dặn dò
chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Ngọc Thư
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)