Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa
Chia sẻ bởi Đinh Thiện Phòng |
Ngày 07/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Đinh Thiện Phòng
Trường THCS Hùng Vương
Ngữ văn 9
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11
KiỂM TRA BÀI CŨ:
Tóm tắt truyện ngắn “Làng” của Kim Lân.
Vì hoàn cảnh, ông Hai phải cùng với gia đình đi tản cư nhưng lúc nào ông cũng nhớ về cái làng chợ Dầu. Tình yêu làng của ông rất độc đáo: ông hay khoe làng. Trước Cách mạng, khoe làng, ông hay khoe cái sinh phần viên quan Tổng đốc làng ông. Sau Cách mạng, ông khoe phong trào kháng chiến của làng ông. Khi nghe làng theo giặc, ông đau đớn, xấu hổ. Nghe tin cải chính - làng ông không theo giặc- ông tươi vui rạng rỡ hẳn lên; ông lại khoe làng: làng ông không bỏ kháng chiến, không bỏ Cách mạng, không bỏ cụ Hồ. Tình yêu làng quê của ông gắn với tình yêu kháng chiến, yêu cách mạng.
Tiết 68,69
LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
.
Sa Pa bắt đầu với những rặng đào.
[…] Và với những đàn bò lang cổ có đeo chuông ở các đồng cỏ trong lũng hai bên đường.
[…] Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây.
[…] Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái,...
Tiết 66:
.
LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
I. Giới thiệu
Nguyễn Thành Long
(1925-1991) quê ở huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.
-Nhà văn chuyên viết truyện ngắn và kí.
1)Tác giả:
2)Tác phẩm
Viết khi đi lên Lào Cai vào mùa hè 1970.
Rút từ tập “Giữa trong xanh” in 1972.
Trên chuyến xe khách chạy từ thị xã Lào Cai đi Lai Châu, qua nơi nghỉ mát nổi tiếng Sa Pa, được sự giới thiệu của bác lái xe, đã có một cuộc gặp gỡ giữa ba người: ông họa sĩ già, cô kỹ sư trẻ và anh thanh niên làm việc ở trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn ở Sa Pa. Trong cuộc gặp 30 phút ấy, anh thanh niên đã để lại một ấn tượng sâu sắc ở người hoạ sĩ, cô kỹ sư trẻ và cả người đọc.
Tiết 66:
.
LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
Trong lúc mọi người xôn xao vui vẻ phía sau lưng, bác lái xe quay sang nhà họa sĩ nói vội vã:
-Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế gian. Thế nào bác cũng thích vẽ hắn.
Không hiểu sao nói đến đấy, bác lái xe lại liếc nhìn cô gái. Cô bất giác đỏ mặt lên.
-Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi! Đây là đỉnh Yên Sơn, cao hai nhìn sáu trăm mét. Anh ta làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu. Cách đây bốn năm, có hôm tôi đang đi thế này chợt thấy một khúc thân cây chắn ngang đường, phải hãm lại. Một anh thanh niên ở đâu chạy đến, hè với tôi và khách đi xe đẩy khúc cây ra một bên cho xe đi. Hỏi ở đây mà ai đẩy cây ra giữa đường thế này, anh chỉ đỏ mặt. Thì ra anh ta mới lên nhận việc, sống một mình trên đỉnh núi, bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo, chưa quen, thèm người quá, anh kiếm kế dừng xe lại để gặp chúng tôi, nhìn trông và nói chuyện một lát. Kìa, anh ta kia.
Tiết 66:
.
LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
[…] Anh thanh niên đang nói dừng lại. Và tại sao họa sĩ cảm giác mình bối rối? Vì nhác thấy người con gái nhỏ nhẻ, e lệ đứng giữa các luống dơn, không cần hái hoa nữa…? Vì họa sĩ đã bắt gặp một điều thật ra ông vẫn ao ước được biết ôi, một nét thôi đủ khẳng định một tâm hồn, khơi gợi một ý sáng tác…
[…]
…Thế nhưng đối với chính nhà họa sĩ, vẽ bao giờ cũng là một việc khó, nặng nhọc, gian nan. Làm một bức chân dung, phác họa như ông làm đây, hay rồi vẽ dầu, làm thế nào hiện lên mẫu người ấy? Cho người xem hiểu được anh ta, mà không phải hiểu như một ngôi sao xa? Và làm thế nào đặt được chính tấm lòng của nhà họa sĩ vào giữa bức tranh đó? Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. Mặc dù vậy, ông đã chấp nhận sự thử thách …
[…] Người con trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá. Với những điều làm cho người ta suy nghĩ về anh. Và về những điều anh đang suy nghĩ trong cái vắng vẻ vòi vọi hai nghìn sáu trăm mét trên mặt biển…
Tiết 66:
.
LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
Những băn khoăn ấy làm cho nhà hội họa không nhận xét được gì ở cô con gái ngồi trước mặt đằng kia. Những điều cô cùng nghe, cộng với những điều cô khám phá thấy trên hai trang sách hay đang đọc dang dở của người con trai làm cô bàng hoàng. Có phải cái ánh sáng trong quyển sách rọi sang, làm cho cô hiểu thêm cuộc sống một mình dũng cảm tuyệt đẹp của người thanh niên, về cái thế giới những con người như anh mà anh kể, và về con đường cô đang đi tới?
Tiết 66:
.
LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc, hiểu văn bản.
III. Phân tích
1. Tình huống truyện
2)Nhân vật anh thanh niên
a)Vị trí : Nhân vật chính
Cuộc gặp gỡ tình cờ của mấy người khách trên chuyến xe: ông họa sĩ, cô kỹ sư trẻ, bác lái xe với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh cao Yên Sơn ở Sa Pa.
b)Cách miêu tả
Hiện ra qua sự nhìn nhận, suy nghĩ, đánh giá của các nhân vật trong truyện.
c) Hoàn cảnh sống và làm việc
- Hoàn cảnh sống: một mình trên đỉnh Yên Sơn.
Yên Sơn (Cao 2600m)
Tiết 66:
.
LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
III. Phân tích
1. Tình huống truyện
2)Nhân vật anh thanh niên
a)Vị trí : Nhân vật chính
Cuộc gặp gỡ tình cờ của mấy người khách trên chuyến xe: ông họa sĩ, cô kỹ sư trẻ, bác lái xe với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh cao Yên Sơn ở Sa Pa.
b)Cách miêu tả
Hiện ra qua sự nhìn nhận, suy nghĩ, đánh giá của các nhân vật trong truyện.
c) Hoàn cảnh sống và làm việc
- Hoàn cảnh sống: một mình trên đỉnh Yên Sơn.
- Công việc: Công tác khí tượng thuỷ văn kiêm vật lí địa cầu.
Đòi hỏi phải tỉ mỉ, chính xác, có tinh thần trách nhiệm cao.
Nội dung của câu văn trích trong “Lặng lẽ
Sa Pa” giới thiệu điều gì?
Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo
nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào
việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản
xuất, phục vụ chiến đấu.
A.Giới thiệu hoàn cảnh sống của anh thanh niên.
B.Giới thiệu công việc của anh thanh niên.
C.Giới thiệu cách sống của anh thanh niên.
D. Giới thiệu đặc điểm khí hậu, thời tiết của
Sa Pa.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
BÀI CŨ: LẶNG LẼ SA PA
Tóm tắt truyện;
Tình huống truyện.
BÀI MỚI: LẶNG LẼ SA PA (Tiếp)
-Đọc văn bản / 195
-Tìm hiểu nhân vật anh thanh niên, ông họa sĩ, và các nhân vật khác trong truyện.
-Những đoạn văn tả cảnh thiên nhiên Sa Pa.
NGữ văn 9
Tiết 67
Lặng lẽ Sapa
LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
Nguyễn Thành Long
(1925- 1991)
Lặng lẽ Sa Pa
Chủ đề: Truyện khắc hoạ thành công hình ảnh những người lao động bình thường, mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng ở một mình trên đỉnh núi cao. Qua đó, khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.
Tình huống truyện: cuộc gặp gỡ tình cờ, ngắn ngủi giữa ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư trẻ với anh thanh niên 27 tuổi làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m giữa núi rừng Sa Pa. Cuộc gặp gỡ bất ngờ ở nơi heo hút ấy đã để lại trong tâm tưởng mỗi người những tình cảm, ấn tượng tốt đẹp.
Một số hình ảnh về Sa pa
Tiết 67
2. Nhân vật anh thanh niên:
Nhân vật anh thanh niên được giới thiệu qua những chi tiết nào? Qua lời của ai?
Qua lời của bác lái xe:
+ một ngưuời cô độc nhất thế gian, hai mưuơi bảy tuổi, làm nghề khí tượng kiêm vật lí địa cầu
+ đã sống bốn năm một mình trên đỉnh Yên Sơn cao hai ngàn sáu trăm mét.
+ thèm người quá, đã từng hạ cây chặn ô tô lại để kiếm cơ nói chuyện. .
? Cách giới thiệu gây ấn tưuợng mạnh về nhân vật, gợi sự tò mò và khiến mọi ngưuời xúc động.
Lặng lẽ Sa Pa
(Trích) - Nguyễn Thành Long -
Bản đồ vùng thời tiết
Đỉnh Yên sơn
Lặng lẽ Sa Pa
(Trích) - Nguyễn Thành Long -
Tiết 67
H·y t×m chi tiÕt anh thanh niªn kÓ vÒ c«ng viÖc, hoµn c¶nh, ®iÒu kiÖn lµm viÖc cña m×nh?
- Công việc: đo gió, đo muưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo thời tiết.
- Thời gian: theo "ốp": bốn giờ, mưuời một giờ, bảy giờ tối và một giờ sáng.
Hoàn cảnh: rét, mưua tuyết, gió tuyết và lặng im im lặng lạnh cóng ...
công việc nói chung dễ, chỉ cần chính xác
Công việc đòi hỏi tình thần trách nhiệm và nghị lực rất cao
* Anh thanh niên là nguười say mê với công việc, kiên trì và có ý thức vưuợt qua mọi khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ
Làm công việc này thì yêu cầu cần thiết là gì?
Qua cách kể và qua lời giới thiệu của bác lái xe, em thấy anh thanh niên là người như thế nào?
Máy đo mưa của Trạm Khí tượng
Ngữ văn 9
Tiết 67
Lặng lẽ Sa Pa
Bản đồ đường đi của bão số 9 ( Marian) tháng 12 / 2006
Tiết 67
Tìm và phân tích lời tâm sự của anh thanh niên về công việc của mình?
Thảo luận nhóm:
Lặng lẽ Sa Pa
(Trích) - Nguyễn Thành Long -
Tiết 67
- Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kỹ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả "thèm" hả bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy.
- Coi c«ng viÖc lµ mét ngêi b¹n th©n thiÕt, g¾n bã, lµ mét phÇn cña cuéc sèng
Lặng lẽ Sa Pa
(Trích) - Nguyễn Thành Long -
Tiết 67
Ngoài công việc khoa học, anh thanh niên còn có những niềm say mê nào khác?
* Trong cuéc sèng:
+ N¬i ë vµ lµm viÖc ng¨n n¾p, gän gµng, s¹ch sÏ
+ §äc s¸ch, nu«I gµ, trång rau, trång hoa…
BiÕt chñ ®éng t¹o ra cuéc sèng riªng ng¨n n¾p mµ ®Çy ®ñ, biÖt tù t¹o ra niÒm vui trong cuéc sèng c« ®éc.
- Khi ho¹ sÜ ®Þnh vÏ anh: kh«ng kh«ng b¸c ®õng vÏ ch¸u. ch¸u sÏ giíi thiÖu víi b¸c «ng kÜ sư trång rau…
Khiªm tèn, v« tư vµ hån nhiªn
Những điều này cho em biết gì thêm về anh thanh niên?
Khi thấy ông hoạ sĩ có ý định vẽ mình, anh thanh niên đã có hành động gì?
Hành động này cho em hiểu đức tính nào ở anh thanh niên?
Lặng lẽ Sa Pa
(Trích) - Nguyễn Thành Long -
Tiết 67
* Trong cuéc sèng:
Víi mäi ngưêi:
+ göi tam thÊt cho vî b¸c l¸i xe
+ chuÈn bÞ thøc ¨n tra cho b¸c l¸i xe, «ng ho¹ sÜ vµ c« kÜ sư…
+ tÆng hoa cho c« kÜ sư. …
Anh thanh niªn lµ ngưêi cëi më, ©n cÇn, chu ®¸o vµ giµu t×nh c¶m
Với mọi người, anh thanh niên có thái độ như thế nào?
Em hiểu thêm điều gì nữa về anh thanh niên qua những chi tiết này?
Lặng lẽ Sa Pa
(Trích) - Nguyễn Thành Long -
Tiết 67
Khi chứng kiến cảnh anh thanh niên tặng hoa cho cô kĩ sư và nghe anh kể về công việc của mình, hoạ sĩ lại cảm thấy bối rối. Theo em, tại sao hoạ sĩ lại cảm thấy bối rối?
Chứng kiến và trò chuyện với anh thanh niên, ông cảm thấy bối rối bởi vì:
+ Ông cảm nhận đưuợc những điều tốt đẹp trong con ngưuời anh.
+ Đó là sự bối rối của con ngưuời đang trăn trở đi tìm cái đẹp bỗng phát hiện ra cái đẹp đang hiển hiện bất ngờ ngay trước mắt mình.
? Một tâm hồn thiết tha với những vẻ đẹp cuộc đời.
Em hiểu gì về người hoạ sĩ từ những biểu hiện nội tâm này?
Lặng lẽ Sa Pa
(Trích) - Nguyễn Thành Long -
3. Ông họa sĩ
Tiết 67
- Chú ý câu văn: "Người con trai ấy đáng yêu thật nhưng làm ông nhọc quá"
Em hiểu những suy nghĩ gì của ông hoạ sĩ qua câu văn này?
- "Ngưuời con trai ấy đáng yêu thật nhuưng làm ông nhọc quá".
? Đó là cái nhọc tinh thần rất cần thiết cho nguười nghệ sĩ trong sáng tạo nghệ thuật: là nguười có ý thức sâu sắc về cảm hứng sáng tác trong hội hoạ
Lặng lẽ Sa Pa
(Trích) - Nguyễn Thành Long -
Cuộc gặp gỡ với anh thanh niên đã cho cô kĩ sư suy nghĩ gì?
- Khi gặp và nghe anh thanh niên nói chuyện:
.+ bàng hoàng.
.+ hiểu thêm cuộc sống một mình dũng cảm tuyệt đẹp của anh thanh niên.
.+ yên tâm hơn về quyết định của mình(lên Tây bắc làm việc)
...ấn tuượng hàm ơn khó tả..
- Khi chia tay anh thanh niên:
.+ muốn có cáI gì để tặng anh
.+ chìa tay cho anh nắm, cẩn trọng nhuư ngưuời ta cho nhau cái gì.
? Là ngưuời có lý tưuởng và say mê với công việc, thực sự xúc động trưuớc những suy nghĩ việc làm của anh thanh niên.
Nh?ng chi ti?t ny cho em hi?u gỡ v? cụ ki su?
4. Cô kĩ sư.
Tiết 67
Bác lái xe có vị trí như thế nào trong câu chuyện này?
- Là nhịp cầu nối gây sự chú ý và hứng thú cho nguười đọc đón chờ sự xuất hiện của anh thanh niên.
- Rất sôi nổi và yêu quí mảnh đất Sa pa
Lặng lẽ Sa Pa
(Trích) - Nguyễn Thành Long -
Tiết 67
Anh thanh niên còn nhắc đến những nhân vật nào? Tìm chi tiết anh giới thiệu về họ?
- Anh cán bộ khí tưuợng trên đỉnh Phan-xi-păng:
- Ông kĩ sự vưuờn rau Sa pa: tự tay thụ phấn cho hàng ngàn cây su hào
- Ngưuời cán bộ nghiên cứu bản đồ sét: 11 năm không một ngày xa cơ quan
? Họ đều là những con nguười lặng thầm hi sinh quyền lợi riêng, quên mình cống hiến cho công cuộc xây dựng đất nuớc.
Đặc điểm chung nhất của những ngưuời này là gì ?
Lặng lẽ Sa Pa
(Trích) - Nguyễn Thành Long -
Tiết 67
Thảo luận
Nhận xét về cách gọi tên các nhân vật trong
câu chuyện? Vì sao nhân vật không có tên?
Lặng lẽ Sa Pa
(Trích) - Nguyễn Thành Long -
Tiết 67
Nhận xét về đặc điểm nghệ thuật của truyện?
Lặng lẽ Sa Pa
(Trích) - Nguyễn Thành Long -
ý nghia c?a van b?n?
Chúc các em học giỏi !
Chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20/11/2016
Kính chúc quý thầy cô
mạnh khoẻ, hạnh phúc !
“Cơn gió vô tình thổi mạnh sáng nay
Con bỗng thấy tóc thầy bạc trắng
Cứ tự nhủ rằng đó là bụi phấn
Mà sao lòng xao xuyến mãi không nguôi
Bao năm rồi ? Đã bao năm rồi hở ? Thầy ơi ...
Lớp học trò ra đi, còn thầy ở lại
Mái chèo đó là những viên phấn trắng
Và thầy là người đưa đò cần mẫn
Cho chúng con định hướng tương lai”
“Mai thầy về, mùa gọi nắng lên cao
Vai áo bạc như màu trang vở cũ
Con muốn gọi sao lòng đau nghẹn ứ
Đã bao lần con ngỗ nghịch thầy ơi!”
Trường THCS Hùng Vương
Ngữ văn 9
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11
KiỂM TRA BÀI CŨ:
Tóm tắt truyện ngắn “Làng” của Kim Lân.
Vì hoàn cảnh, ông Hai phải cùng với gia đình đi tản cư nhưng lúc nào ông cũng nhớ về cái làng chợ Dầu. Tình yêu làng của ông rất độc đáo: ông hay khoe làng. Trước Cách mạng, khoe làng, ông hay khoe cái sinh phần viên quan Tổng đốc làng ông. Sau Cách mạng, ông khoe phong trào kháng chiến của làng ông. Khi nghe làng theo giặc, ông đau đớn, xấu hổ. Nghe tin cải chính - làng ông không theo giặc- ông tươi vui rạng rỡ hẳn lên; ông lại khoe làng: làng ông không bỏ kháng chiến, không bỏ Cách mạng, không bỏ cụ Hồ. Tình yêu làng quê của ông gắn với tình yêu kháng chiến, yêu cách mạng.
Tiết 68,69
LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
.
Sa Pa bắt đầu với những rặng đào.
[…] Và với những đàn bò lang cổ có đeo chuông ở các đồng cỏ trong lũng hai bên đường.
[…] Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây.
[…] Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái,...
Tiết 66:
.
LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
I. Giới thiệu
Nguyễn Thành Long
(1925-1991) quê ở huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.
-Nhà văn chuyên viết truyện ngắn và kí.
1)Tác giả:
2)Tác phẩm
Viết khi đi lên Lào Cai vào mùa hè 1970.
Rút từ tập “Giữa trong xanh” in 1972.
Trên chuyến xe khách chạy từ thị xã Lào Cai đi Lai Châu, qua nơi nghỉ mát nổi tiếng Sa Pa, được sự giới thiệu của bác lái xe, đã có một cuộc gặp gỡ giữa ba người: ông họa sĩ già, cô kỹ sư trẻ và anh thanh niên làm việc ở trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn ở Sa Pa. Trong cuộc gặp 30 phút ấy, anh thanh niên đã để lại một ấn tượng sâu sắc ở người hoạ sĩ, cô kỹ sư trẻ và cả người đọc.
Tiết 66:
.
LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
Trong lúc mọi người xôn xao vui vẻ phía sau lưng, bác lái xe quay sang nhà họa sĩ nói vội vã:
-Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế gian. Thế nào bác cũng thích vẽ hắn.
Không hiểu sao nói đến đấy, bác lái xe lại liếc nhìn cô gái. Cô bất giác đỏ mặt lên.
-Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi! Đây là đỉnh Yên Sơn, cao hai nhìn sáu trăm mét. Anh ta làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu. Cách đây bốn năm, có hôm tôi đang đi thế này chợt thấy một khúc thân cây chắn ngang đường, phải hãm lại. Một anh thanh niên ở đâu chạy đến, hè với tôi và khách đi xe đẩy khúc cây ra một bên cho xe đi. Hỏi ở đây mà ai đẩy cây ra giữa đường thế này, anh chỉ đỏ mặt. Thì ra anh ta mới lên nhận việc, sống một mình trên đỉnh núi, bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo, chưa quen, thèm người quá, anh kiếm kế dừng xe lại để gặp chúng tôi, nhìn trông và nói chuyện một lát. Kìa, anh ta kia.
Tiết 66:
.
LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
[…] Anh thanh niên đang nói dừng lại. Và tại sao họa sĩ cảm giác mình bối rối? Vì nhác thấy người con gái nhỏ nhẻ, e lệ đứng giữa các luống dơn, không cần hái hoa nữa…? Vì họa sĩ đã bắt gặp một điều thật ra ông vẫn ao ước được biết ôi, một nét thôi đủ khẳng định một tâm hồn, khơi gợi một ý sáng tác…
[…]
…Thế nhưng đối với chính nhà họa sĩ, vẽ bao giờ cũng là một việc khó, nặng nhọc, gian nan. Làm một bức chân dung, phác họa như ông làm đây, hay rồi vẽ dầu, làm thế nào hiện lên mẫu người ấy? Cho người xem hiểu được anh ta, mà không phải hiểu như một ngôi sao xa? Và làm thế nào đặt được chính tấm lòng của nhà họa sĩ vào giữa bức tranh đó? Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. Mặc dù vậy, ông đã chấp nhận sự thử thách …
[…] Người con trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá. Với những điều làm cho người ta suy nghĩ về anh. Và về những điều anh đang suy nghĩ trong cái vắng vẻ vòi vọi hai nghìn sáu trăm mét trên mặt biển…
Tiết 66:
.
LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
Những băn khoăn ấy làm cho nhà hội họa không nhận xét được gì ở cô con gái ngồi trước mặt đằng kia. Những điều cô cùng nghe, cộng với những điều cô khám phá thấy trên hai trang sách hay đang đọc dang dở của người con trai làm cô bàng hoàng. Có phải cái ánh sáng trong quyển sách rọi sang, làm cho cô hiểu thêm cuộc sống một mình dũng cảm tuyệt đẹp của người thanh niên, về cái thế giới những con người như anh mà anh kể, và về con đường cô đang đi tới?
Tiết 66:
.
LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc, hiểu văn bản.
III. Phân tích
1. Tình huống truyện
2)Nhân vật anh thanh niên
a)Vị trí : Nhân vật chính
Cuộc gặp gỡ tình cờ của mấy người khách trên chuyến xe: ông họa sĩ, cô kỹ sư trẻ, bác lái xe với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh cao Yên Sơn ở Sa Pa.
b)Cách miêu tả
Hiện ra qua sự nhìn nhận, suy nghĩ, đánh giá của các nhân vật trong truyện.
c) Hoàn cảnh sống và làm việc
- Hoàn cảnh sống: một mình trên đỉnh Yên Sơn.
Yên Sơn (Cao 2600m)
Tiết 66:
.
LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
III. Phân tích
1. Tình huống truyện
2)Nhân vật anh thanh niên
a)Vị trí : Nhân vật chính
Cuộc gặp gỡ tình cờ của mấy người khách trên chuyến xe: ông họa sĩ, cô kỹ sư trẻ, bác lái xe với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh cao Yên Sơn ở Sa Pa.
b)Cách miêu tả
Hiện ra qua sự nhìn nhận, suy nghĩ, đánh giá của các nhân vật trong truyện.
c) Hoàn cảnh sống và làm việc
- Hoàn cảnh sống: một mình trên đỉnh Yên Sơn.
- Công việc: Công tác khí tượng thuỷ văn kiêm vật lí địa cầu.
Đòi hỏi phải tỉ mỉ, chính xác, có tinh thần trách nhiệm cao.
Nội dung của câu văn trích trong “Lặng lẽ
Sa Pa” giới thiệu điều gì?
Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo
nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào
việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản
xuất, phục vụ chiến đấu.
A.Giới thiệu hoàn cảnh sống của anh thanh niên.
B.Giới thiệu công việc của anh thanh niên.
C.Giới thiệu cách sống của anh thanh niên.
D. Giới thiệu đặc điểm khí hậu, thời tiết của
Sa Pa.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
BÀI CŨ: LẶNG LẼ SA PA
Tóm tắt truyện;
Tình huống truyện.
BÀI MỚI: LẶNG LẼ SA PA (Tiếp)
-Đọc văn bản / 195
-Tìm hiểu nhân vật anh thanh niên, ông họa sĩ, và các nhân vật khác trong truyện.
-Những đoạn văn tả cảnh thiên nhiên Sa Pa.
NGữ văn 9
Tiết 67
Lặng lẽ Sapa
LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
Nguyễn Thành Long
(1925- 1991)
Lặng lẽ Sa Pa
Chủ đề: Truyện khắc hoạ thành công hình ảnh những người lao động bình thường, mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng ở một mình trên đỉnh núi cao. Qua đó, khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.
Tình huống truyện: cuộc gặp gỡ tình cờ, ngắn ngủi giữa ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư trẻ với anh thanh niên 27 tuổi làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m giữa núi rừng Sa Pa. Cuộc gặp gỡ bất ngờ ở nơi heo hút ấy đã để lại trong tâm tưởng mỗi người những tình cảm, ấn tượng tốt đẹp.
Một số hình ảnh về Sa pa
Tiết 67
2. Nhân vật anh thanh niên:
Nhân vật anh thanh niên được giới thiệu qua những chi tiết nào? Qua lời của ai?
Qua lời của bác lái xe:
+ một ngưuời cô độc nhất thế gian, hai mưuơi bảy tuổi, làm nghề khí tượng kiêm vật lí địa cầu
+ đã sống bốn năm một mình trên đỉnh Yên Sơn cao hai ngàn sáu trăm mét.
+ thèm người quá, đã từng hạ cây chặn ô tô lại để kiếm cơ nói chuyện. .
? Cách giới thiệu gây ấn tưuợng mạnh về nhân vật, gợi sự tò mò và khiến mọi ngưuời xúc động.
Lặng lẽ Sa Pa
(Trích) - Nguyễn Thành Long -
Bản đồ vùng thời tiết
Đỉnh Yên sơn
Lặng lẽ Sa Pa
(Trích) - Nguyễn Thành Long -
Tiết 67
H·y t×m chi tiÕt anh thanh niªn kÓ vÒ c«ng viÖc, hoµn c¶nh, ®iÒu kiÖn lµm viÖc cña m×nh?
- Công việc: đo gió, đo muưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo thời tiết.
- Thời gian: theo "ốp": bốn giờ, mưuời một giờ, bảy giờ tối và một giờ sáng.
Hoàn cảnh: rét, mưua tuyết, gió tuyết và lặng im im lặng lạnh cóng ...
công việc nói chung dễ, chỉ cần chính xác
Công việc đòi hỏi tình thần trách nhiệm và nghị lực rất cao
* Anh thanh niên là nguười say mê với công việc, kiên trì và có ý thức vưuợt qua mọi khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ
Làm công việc này thì yêu cầu cần thiết là gì?
Qua cách kể và qua lời giới thiệu của bác lái xe, em thấy anh thanh niên là người như thế nào?
Máy đo mưa của Trạm Khí tượng
Ngữ văn 9
Tiết 67
Lặng lẽ Sa Pa
Bản đồ đường đi của bão số 9 ( Marian) tháng 12 / 2006
Tiết 67
Tìm và phân tích lời tâm sự của anh thanh niên về công việc của mình?
Thảo luận nhóm:
Lặng lẽ Sa Pa
(Trích) - Nguyễn Thành Long -
Tiết 67
- Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kỹ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả "thèm" hả bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy.
- Coi c«ng viÖc lµ mét ngêi b¹n th©n thiÕt, g¾n bã, lµ mét phÇn cña cuéc sèng
Lặng lẽ Sa Pa
(Trích) - Nguyễn Thành Long -
Tiết 67
Ngoài công việc khoa học, anh thanh niên còn có những niềm say mê nào khác?
* Trong cuéc sèng:
+ N¬i ë vµ lµm viÖc ng¨n n¾p, gän gµng, s¹ch sÏ
+ §äc s¸ch, nu«I gµ, trång rau, trång hoa…
BiÕt chñ ®éng t¹o ra cuéc sèng riªng ng¨n n¾p mµ ®Çy ®ñ, biÖt tù t¹o ra niÒm vui trong cuéc sèng c« ®éc.
- Khi ho¹ sÜ ®Þnh vÏ anh: kh«ng kh«ng b¸c ®õng vÏ ch¸u. ch¸u sÏ giíi thiÖu víi b¸c «ng kÜ sư trång rau…
Khiªm tèn, v« tư vµ hån nhiªn
Những điều này cho em biết gì thêm về anh thanh niên?
Khi thấy ông hoạ sĩ có ý định vẽ mình, anh thanh niên đã có hành động gì?
Hành động này cho em hiểu đức tính nào ở anh thanh niên?
Lặng lẽ Sa Pa
(Trích) - Nguyễn Thành Long -
Tiết 67
* Trong cuéc sèng:
Víi mäi ngưêi:
+ göi tam thÊt cho vî b¸c l¸i xe
+ chuÈn bÞ thøc ¨n tra cho b¸c l¸i xe, «ng ho¹ sÜ vµ c« kÜ sư…
+ tÆng hoa cho c« kÜ sư. …
Anh thanh niªn lµ ngưêi cëi më, ©n cÇn, chu ®¸o vµ giµu t×nh c¶m
Với mọi người, anh thanh niên có thái độ như thế nào?
Em hiểu thêm điều gì nữa về anh thanh niên qua những chi tiết này?
Lặng lẽ Sa Pa
(Trích) - Nguyễn Thành Long -
Tiết 67
Khi chứng kiến cảnh anh thanh niên tặng hoa cho cô kĩ sư và nghe anh kể về công việc của mình, hoạ sĩ lại cảm thấy bối rối. Theo em, tại sao hoạ sĩ lại cảm thấy bối rối?
Chứng kiến và trò chuyện với anh thanh niên, ông cảm thấy bối rối bởi vì:
+ Ông cảm nhận đưuợc những điều tốt đẹp trong con ngưuời anh.
+ Đó là sự bối rối của con ngưuời đang trăn trở đi tìm cái đẹp bỗng phát hiện ra cái đẹp đang hiển hiện bất ngờ ngay trước mắt mình.
? Một tâm hồn thiết tha với những vẻ đẹp cuộc đời.
Em hiểu gì về người hoạ sĩ từ những biểu hiện nội tâm này?
Lặng lẽ Sa Pa
(Trích) - Nguyễn Thành Long -
3. Ông họa sĩ
Tiết 67
- Chú ý câu văn: "Người con trai ấy đáng yêu thật nhưng làm ông nhọc quá"
Em hiểu những suy nghĩ gì của ông hoạ sĩ qua câu văn này?
- "Ngưuời con trai ấy đáng yêu thật nhuưng làm ông nhọc quá".
? Đó là cái nhọc tinh thần rất cần thiết cho nguười nghệ sĩ trong sáng tạo nghệ thuật: là nguười có ý thức sâu sắc về cảm hứng sáng tác trong hội hoạ
Lặng lẽ Sa Pa
(Trích) - Nguyễn Thành Long -
Cuộc gặp gỡ với anh thanh niên đã cho cô kĩ sư suy nghĩ gì?
- Khi gặp và nghe anh thanh niên nói chuyện:
.+ bàng hoàng.
.+ hiểu thêm cuộc sống một mình dũng cảm tuyệt đẹp của anh thanh niên.
.+ yên tâm hơn về quyết định của mình(lên Tây bắc làm việc)
...ấn tuượng hàm ơn khó tả..
- Khi chia tay anh thanh niên:
.+ muốn có cáI gì để tặng anh
.+ chìa tay cho anh nắm, cẩn trọng nhuư ngưuời ta cho nhau cái gì.
? Là ngưuời có lý tưuởng và say mê với công việc, thực sự xúc động trưuớc những suy nghĩ việc làm của anh thanh niên.
Nh?ng chi ti?t ny cho em hi?u gỡ v? cụ ki su?
4. Cô kĩ sư.
Tiết 67
Bác lái xe có vị trí như thế nào trong câu chuyện này?
- Là nhịp cầu nối gây sự chú ý và hứng thú cho nguười đọc đón chờ sự xuất hiện của anh thanh niên.
- Rất sôi nổi và yêu quí mảnh đất Sa pa
Lặng lẽ Sa Pa
(Trích) - Nguyễn Thành Long -
Tiết 67
Anh thanh niên còn nhắc đến những nhân vật nào? Tìm chi tiết anh giới thiệu về họ?
- Anh cán bộ khí tưuợng trên đỉnh Phan-xi-păng:
- Ông kĩ sự vưuờn rau Sa pa: tự tay thụ phấn cho hàng ngàn cây su hào
- Ngưuời cán bộ nghiên cứu bản đồ sét: 11 năm không một ngày xa cơ quan
? Họ đều là những con nguười lặng thầm hi sinh quyền lợi riêng, quên mình cống hiến cho công cuộc xây dựng đất nuớc.
Đặc điểm chung nhất của những ngưuời này là gì ?
Lặng lẽ Sa Pa
(Trích) - Nguyễn Thành Long -
Tiết 67
Thảo luận
Nhận xét về cách gọi tên các nhân vật trong
câu chuyện? Vì sao nhân vật không có tên?
Lặng lẽ Sa Pa
(Trích) - Nguyễn Thành Long -
Tiết 67
Nhận xét về đặc điểm nghệ thuật của truyện?
Lặng lẽ Sa Pa
(Trích) - Nguyễn Thành Long -
ý nghia c?a van b?n?
Chúc các em học giỏi !
Chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20/11/2016
Kính chúc quý thầy cô
mạnh khoẻ, hạnh phúc !
“Cơn gió vô tình thổi mạnh sáng nay
Con bỗng thấy tóc thầy bạc trắng
Cứ tự nhủ rằng đó là bụi phấn
Mà sao lòng xao xuyến mãi không nguôi
Bao năm rồi ? Đã bao năm rồi hở ? Thầy ơi ...
Lớp học trò ra đi, còn thầy ở lại
Mái chèo đó là những viên phấn trắng
Và thầy là người đưa đò cần mẫn
Cho chúng con định hướng tương lai”
“Mai thầy về, mùa gọi nắng lên cao
Vai áo bạc như màu trang vở cũ
Con muốn gọi sao lòng đau nghẹn ứ
Đã bao lần con ngỗ nghịch thầy ơi!”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thiện Phòng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)