Bài 14. Hoạt động thần kinh (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Đặng Túy |
Ngày 09/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Hoạt động thần kinh (tiếp theo) thuộc Tự nhiên và Xã hội 3
Nội dung tài liệu:
Nguyễn Thị Tường Vi - Khoa Giáo dục tiểu học-Trường dại học Sư phạm Huế
gioi thieu bai
Mục 1:
Tự nhiên và xã hội 3 Bài 14: Hoạt động thần kinh (tt) hd 1: Tro choi
Luat choi:
Trò chơi "Làm theo tôi nói chứ không làm theo tôi làm" Giáo viên sẽ hát và thực hiện các động tác: Mũi: Tay sờ vào mũi Cằm: Tay sờ vào cằm. Tai: Tay sờ vào tai. Giáo viên sẽ hát nhanh và thay đổi trật tự các từ để người chơi thực hiện. Học sinh nào thực hiện sai sẽ bị phạt. hd 2: Tinh huong
Cau 1:
Câu 1: Quan sát tranh và cho biết bạn nhỏ này sẽ bị gì?
a. Dẫm phải đinh nhọn.
b. Vấp phải hòn đá.
c. Không có chuyện gì.
Cau 2:
Câu 2: Chọn từ điền vào chỗ trống.
- Khi bất ngờ dẫm phải đinh bạn Nam đã ||co chân lên|| lập tức, việc làm này do ||tủy sống|| điều khiển. - Sau đó Nam đã ||rút đinh|| ra và ||bỏ vào|| thùng rác để người khác không dẫm phải. Việc làm này do ||não|| điều khiển hành động của chúng ta. hd 3: Vi du
Cau 1:
Tình huống: Khi giáo viên đọc chính tả cho chúng ta chép, có những cơ quan nào tham gia hoạt động. Bộ phận nào điều khiển hoạt động của các cơ quan đó. Trả lời: Khi chúng ta chép chính tả có các cơ quan như: Mắt: Nhìn Tai: Nghe Tay: Viết Mũi: Nín thở để nghe. Tất cả những hoạt động này đều do não điều khiển. ke chuyen
Cau hoi:
Câu hỏi: 1. Vì sao người già hay quên những việc gần đây mà lại nhớ rõ những việc thời trẻ. 2. Em bé mới sinh đã có phản xạ chưa? tra loi:
1. Vì sao người già hay quên những việc gần đây mà lại nhớ rõ những việc thời trẻ 2. Em bé mới sinh đã có phản xạ chưa? Con người lúc trẻ có khả năng tập trung tốt, các phản xạ dễ được thiết lập, và củng cố, nên trí nhớ của trẻ em và người lớn là khác nhau. Khi lớn tuổi với công việc nhiều và phức tạp nên các phản xạ không được củng cố thường xuyên do đó người già có thể mau quên. Em bé mới sinh đã có phản xạ ví dụ như: - Khi chúng ta đặt một ngón tay vào lòng bàn tay của trẻ, thì ta thấy các ngón tay của bé lập tức co và nắm chặt lấy. - Khi đưa một ngón tay chạm vào góc miệng của bé ta thấy bé sẽ quay đầu và đưa môi về hướng đó như muốn tìm vú mẹ để bú. cung co
Cau 1:
Ket thuc
Muc 1:
Tiết học kết thúc, chúc các em học giỏi!
gioi thieu bai
Mục 1:
Tự nhiên và xã hội 3 Bài 14: Hoạt động thần kinh (tt) hd 1: Tro choi
Luat choi:
Trò chơi "Làm theo tôi nói chứ không làm theo tôi làm" Giáo viên sẽ hát và thực hiện các động tác: Mũi: Tay sờ vào mũi Cằm: Tay sờ vào cằm. Tai: Tay sờ vào tai. Giáo viên sẽ hát nhanh và thay đổi trật tự các từ để người chơi thực hiện. Học sinh nào thực hiện sai sẽ bị phạt. hd 2: Tinh huong
Cau 1:
Câu 1: Quan sát tranh và cho biết bạn nhỏ này sẽ bị gì?
a. Dẫm phải đinh nhọn.
b. Vấp phải hòn đá.
c. Không có chuyện gì.
Cau 2:
Câu 2: Chọn từ điền vào chỗ trống.
- Khi bất ngờ dẫm phải đinh bạn Nam đã ||co chân lên|| lập tức, việc làm này do ||tủy sống|| điều khiển. - Sau đó Nam đã ||rút đinh|| ra và ||bỏ vào|| thùng rác để người khác không dẫm phải. Việc làm này do ||não|| điều khiển hành động của chúng ta. hd 3: Vi du
Cau 1:
Tình huống: Khi giáo viên đọc chính tả cho chúng ta chép, có những cơ quan nào tham gia hoạt động. Bộ phận nào điều khiển hoạt động của các cơ quan đó. Trả lời: Khi chúng ta chép chính tả có các cơ quan như: Mắt: Nhìn Tai: Nghe Tay: Viết Mũi: Nín thở để nghe. Tất cả những hoạt động này đều do não điều khiển. ke chuyen
Cau hoi:
Câu hỏi: 1. Vì sao người già hay quên những việc gần đây mà lại nhớ rõ những việc thời trẻ. 2. Em bé mới sinh đã có phản xạ chưa? tra loi:
1. Vì sao người già hay quên những việc gần đây mà lại nhớ rõ những việc thời trẻ 2. Em bé mới sinh đã có phản xạ chưa? Con người lúc trẻ có khả năng tập trung tốt, các phản xạ dễ được thiết lập, và củng cố, nên trí nhớ của trẻ em và người lớn là khác nhau. Khi lớn tuổi với công việc nhiều và phức tạp nên các phản xạ không được củng cố thường xuyên do đó người già có thể mau quên. Em bé mới sinh đã có phản xạ ví dụ như: - Khi chúng ta đặt một ngón tay vào lòng bàn tay của trẻ, thì ta thấy các ngón tay của bé lập tức co và nắm chặt lấy. - Khi đưa một ngón tay chạm vào góc miệng của bé ta thấy bé sẽ quay đầu và đưa môi về hướng đó như muốn tìm vú mẹ để bú. cung co
Cau 1:
Ket thuc
Muc 1:
Tiết học kết thúc, chúc các em học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Túy
Dung lượng: 4,25MB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)