Bài 14. Định luật về công

Chia sẻ bởi Trần Minh Đô | Ngày 29/04/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Định luật về công thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DỰ THI
Môn Vật lý - Lớp 8
Tiết 18 – Bài 14
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
Giáo viên soạn : Trịnh Giang Nam
Tổ Vật lý – Công nghệ
Trường THCS Thị trấn Phước An
Công cơ học phụ thuộc:
Công thức tính công:
+ F là lực tác dụng vào vật (N)
+ s là quãng đường vật chuyển động (m)
+ A là công của lực F (J)
Lực tác dụng
vào vật
Quãng đường
vật chuyển động
A = F.s
Ôn lại kiến thức cũ:
Chú ý: Phải kéo lực kế theo phương thẳng đứng sao cho hai sợi dây vắt qua ròng rọc luôn song song với nhau.
* Kéo trực tiếp bằng lực kế:
- Móc lực kế vào quả nặng G rồi kéo từ từ theo phương thẳng đứng (sao cho số chỉ của lực kế không thay đổi) lên một đoạn s1. Lực nâng F1 của tay có độ lớn bằng trọng lượng P của quả nặng.
- Đọc số chỉ của lực kế (F1) và độ dài quãng đường đi được (s1) rồi ghi kết quả vào Bảng 14.1.
* Dùng ròng rọc động:
- Dùng ròng rọc động để kéo quả nặng G lên một đoạn s1 một cách từ từ sao cho số chỉ của lực kế không đổi. Lực nâng của tay bằng số chỉ của lực kế.
- Đọc số chỉ của lực kế và độ dài quãng đường đi được rồi ghi vào Bảng 14.1
Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I. Thí nghiệm:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG NHÓM
1. Tiến hành Thí nghiệm: (Trực tiếp và dùng ròng rọc động)
2. Hoàn thành Bảng 14.1



3. Thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
C1. Hãy so sánh các lực F1 và F2.
C2. Hãy so sánh hai quãng đường s1 và s2
C3. Hãy so sánh công của lực F1 và công của lực F2
Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I. Thí nghiệm:
Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
C2. s2 = 2 s1
C3. A2 = A1
I. Thí nghiệm:
C4. Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về …(1)… thì lại thiệt hai lần về ...…(2)…… nghĩa là không được lợi gì về …(3)…
lực
đường đi
công
Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
I. Thí nghiệm:
II. Định luật về công:
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.














Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I. Thí nghiệm:
II. Định luật về công:




Ròng rọc cố định:
Không lợi về lực và đường đi. Không có lợi về công.
Hình ảnh về các máy cơ đơn giản
Ròng rọc động:
Lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi. Không có lợi về công.
Đòn bẩy:
Có thể lợi về lực, thiệt về đường đi và ngược lại nhưng không có lợi về công.
Mặt phẳng nghiêng:
Có lợi về lực, thiệt về đường đi. Không có lợi về công.
I. Thí nghiệm:
Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực thì lại thiệt hai lần về đường đi nghĩa là không được lợi gì về công.
Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
II. Định luật về công:
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
I. Thí nghiệm:
II. Định luật về công:
C5 (Mời học sinh đọc C5 từ Sách giáo khoa)
III. Vận dụng:
Tóm tắt:
a. Trường hợp thứ nhất lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn hai lần (F1 = ½ F2)
Giải:
b. Không trường hợp nào tốn công hơn. Công thực hiện trong hai trường hợp là như nhau.
c. Công kéo vật lên ôtô theo mặt phẳng nghiêng cũng bằng công kéo vật lên ôtô theo phương thẳng đứng nên:
A = P.h = 500.1 = 500 (J)
Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
I. Thí nghiệm:
II. Định luật về công:
C6 (Mời học sinh đọc C6 từ Sách giáo khoa)
III. Vận dụng:
Tóm tắt:
Giải:
a. Kéo vật lên cao bằng ròng rọc động thì lực kéo bằng một nửa trọng lượng của vật:
F = ½ P = ½ 420 = 210 (N)
Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực nhưng lại thiệt hai lần về đường đi, nên:
h = ½ s = ½ 8 = 4 (m)
b. Công nâng vật lên:
A = P.h = 420.4 = 1680 (J)
* Cách khác: A = F.s = 210.8 = 1680 (J)
Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
Bài tập vận dụng
Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
Bài tập vận dụng
Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ
- Làm các bài tập trong sách bài tập.
- Xem trước bài mới (Bài 15: CÔNG SUẤT)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Minh Đô
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)