Bài 14. Định luật về công

Chia sẻ bởi Phạm Văn Được | Ngày 29/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Định luật về công thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ MÔN VẬT LÝ 8
TIẾT 16-ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG

GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ HẢI
TRƯỜNG THCS AN THẮNG
HS1: Công cơ học phụ thuộc vào các yếu tố nào? Viết công thức tính công và cho biết đơn vị của công.
HS2: Một hòn đá có khối lượng 3kg rơi từ độ cao 5m xuống mặt đất. Tính công của trọng lực.

Kiểm tra bài cũ
- Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển

A = F.s
Trong đó:
A là công của lực F, tính bằng jun (J)
F là lực tác dụng vào vật (N)
s là quãng đường vật dịch chuyển (m)

Công cơ học phụ thuộc vào:
Trọng lực tác dụng vào vật:
P = 10 . m = 30 (N)
Công của trọng lực:
Do P = F nên:
A = F.s = 30 . 5 = 150 (J)
Câu 2: Một hòn đá có khối lượng 3kg rơi từ độ cao 5m xuống mặt đất. Tính công của trọng lực.
Tóm tắt:
m = 3kg
h = s = 5m
A = ?(J)
Giải
s1
P
F1
0 1 2 3 4 5 6 7 8
a)Kéo vật trực tiếp:
B1: Đo trọng lượng P của
quả nặng
B2:Móc lực kế vào quả
nặng rồi kéo từ từ theo
phương thẳng đứng lên
một đoạn S1. Lực nâng
của tay có giá trị F1 = P .
B3: Đọc số chỉ F1 của lực kế
và độ dài quãng đường
đi được S1 ghi vào bảng
kết quả thí nghiệm .
P
s2
F2
0 1 2 3 4 5 6 7 8
s1
P
F2
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
b)Dùng ròng rọc động:
B1: Treo quả nặng vào ròng rọc động. Đánh dấu vị trí ban đầu của quả nặng và của lực kế.
B2: Kéo đều quả nặng lên một đoạn S1. Lực nâng F2 của tay chính là số chỉ của lực kế. Ghi số chỉ của lực kế và độ dài quãng đường đi được S2 của lực kế vào bảng kết quả TN
BẢNG 14.1
F1 = (N)
s1 = (m)
F2= (N)
s2 = (m)
A1 = (J)
A2 = (J)
F2 = � F1
C1 : So sánh hai lực F1 và F2
C2 : So sánh hai quãng đường đi được s1 , s2
s2 = 2s1
C3: So sánh
Công của lực F1 (A1 = F1.s1) v?icông của lực F2 (A2 = F2.s2)
A1 = A2
C4: Hãy chọn từ thích hợp cho các chổ trống của kết luận sau

Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về ......... thì lại thiệt hai lần về ............ nghĩa là không được lợi gì về ...........
lực
đường đi
công
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG

Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại
VẬN DỤNG:
C5: Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N lên sàn ôtô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). Kéo thùng thứ nhất dùng tấm ván dài 4m. Kéo thùng thứ hai dùng tấm ván dài 2m.
Hỏi:
Trường hợp nào người ta kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần?
Trường hợp nào thì tốn nhiều công hơn?
Tính công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ôtô.
1m
4m
P
F1
a)
- Lực kéo F1 nhỏ hơn F2 hai lần
1m
2m
P
F2
Giải
- Không có trường hợp nào tốn công hơn. Công thực hiện được trong hai trường hợp là như nhau.
Theo định luật về công:
Coâng cuûa löïc keùo thuøng haøng theo maët phaúng nghieâng leân saøn oâtoâ cuõng ñuùng baèng coâng cuûa löïc keùo tröïc tieáp thuøng haøng theo phöông thaúng ñöùng leân oâtoâ.
A = P.h = 500.1 = 500 (J)
b)
c)
C6: Để đưa một vật có trọng lượng P=420 (N) lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, theo hình 13.3, người ta phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8m. Bỏ qua ma sát.
a) Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.
b) Tính công nâng vật lên.
P
P
h
F
F
l
= 2h
Tóm tắt:
P =420N
l =8m
F =?N
h =?m
b) A =?J
b) Công nâng vật lên :
A = P.h = 420.4 =1680(J)
Hay :A = F.l =210.8 =1680(J)
a) Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động nên:
F = 1/ 2P= 420/ 2 = 210(N)
Giải
Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt 2 lần về đường đi nên :
l =2h = 8m => h = 4(m)
Có thể em chưa biết
Trong thực tế, ở các máy cơ đơn giản bao giờ cũng có ma sát. Vì vậy, công mà ta phải tốn A2 để nâng vật lên bao giờ cũng lớn hơn công A1 dùng để nâng vật khi không có ma sát, đó là vì phải tốn một phần công để thắng ma sát.
Công A2 là công toàn phần.
Công A1 là công có ích.
Tỉ số A1/A2 gọi là hiệu suất của máy, ký hiệu là H
H= A1/A2.100%
Vì A2 luôn lớn hơn A1 nên hiệu suất luôn nhỏ hơn 100%.
Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài.
- Làm bài tập 14.1, 14. 2, 14. 4, sách bài tập.
(Trong bài 14. 2 lưu ý:
Công toàn phần = công có ích + công hao phí, trong đó công có ích là công nâng vật lên, công hao phí là công để thắng lực ma sát.)
- Đọc " Có thể em chưa biết"
CHÚC
CÁC
EM
HỌC
TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Được
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)