Bài 14. Định luật về công
Chia sẻ bởi Đặng Thị Kiều Như |
Ngày 29/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Định luật về công thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
HỘI THI
GIÁO VIÊN GIỎI HUYỆN
Năm học 2012-2013
PHÒNG GD - ĐT ĐẠI LỘC
Chào mừng quí Thầy Cô giáo và các em học sinh !
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ
Môn: Vật lý - Lớp 8.2
Trường THCS Võ Thị Sáu
Người thực hiện : Đặng Thị Kiều Như
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi :
Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Hãy viết công thức tính công cơ học. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức đó.
ĐÁP ÁN
Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quảng đường vật dịch chuyển.
Công thức tính công cơ học là: A = F.s
Trong đó: + F: là lực tác dụng vào vật ( N)
+ s: là quãng đường vật dịch chuyển (m)
+ A: là công của lực F (J)
m
F
m
h
h
cách1
cách2
Cách1: tốn công ít hơn vì quảng đường dịch chuyển vật ngắn hơn
Cách2: tốn công ít hơn vì kéo lực nhỏ hơn
?
THÍ NGHIỆM:
Kéo trực tiếp bằng lực kế
- Móc lực kế vào vật nặng rồi kéo từ từ theo phương thẳng đứng lên một đoạn s1 (sao cho số chỉ của lực kế không thay đổi). Lực nâng F1 của tay có độ lớn bằng trọng lượng P của vật nặng.
- Đọc số chỉ của lực kế (F1) và độ dài quãng đường đi được của lực kế (s1)
Dùng ròng rọc động
- Dùng ròng rọc động để kéo vật nặng lên cùng một đoạn s1 một cách từ từ sao cho số chỉ của lực kế không thay đổi. Lực nâng F2 của tay bằng số chỉ của lực kế.
- Đọc số chỉ của lực kế (F2) và độ dài quãng đường đi được của lực kế (s2)
CÁC NHÓM TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
VÀ HOÀN THÀNH BẢNG SAU
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG.
Chú ý:
+ Định luật về công chỉ được áp dụng trong trường hợp bỏ qua ma sát.
+ Trong thực tế, ở các máy cơ đơn giản bao giờ cũng có ma sát. Do đó, công mà ta phải tốn để nâng vật lên (Atp) bao giờ cũng lớn hơn công dùng để nâng vật khi không có ma sát (Ai), đó là vì phải tốn một phần công để thắng ma sát (Ahp).
Tỷ số giữa công có ích và công toàn phần gọi là hiệu suất của máy, ký hiệu là H
Và Atp = Ai + Ahp
VẬN DỤNG.
Câu 5:
Tóm tắt:
P = 500N, h = 1m
l1 = 4m, l2 = 2m.
a. So sánh F1, F2
b. So sánh A1 , A2
c. A =?(J)
a. Vì l1 = 2 l2 nên:
Giải:
c.Công của lực kéo thùng hàng là:
A = P.h = 500 x 1 = 500(J)
b. Không trường hợp nào tốn công hơn. Công thực hiện trong hai trường hợp là như nhau.( A1= A2)
C6: Để đưa một vật có trọng lượng
P=420N lên cao theo phương thẳng
đứng bằng ròng rọc động, theo
hình 13.3, người công nhân phải
kéo đầu dây đi một đoạn là 8m.
(Bỏ qua ma sát).
a. Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.
b. Tính công nâng vật lên.
C6: Tóm tắt
P = 420 N ; s= 8 m
F = ?; h =?
b) A =?
Gợi ý
a) Vì dùng ròng rọc động => lợi bao nhiêu lần về lực => F = ? P
=> thiệt bao nhiêu lần về đường đi => s = ?h
b) Công nâng vật lên:
A = F.s hoặc A = P.h
Ròng rọc cố định:
Không lợi về lực và đường đi. Không có lợi về công.
Hình ảnh về các máy cơ đơn giản
Ròng rọc động:
Lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi. Không có lợi về công.
Đòn bẩy:
Có thể lợi về lực, thiệt về đường đi và ngược lại nhưng không có lợi về công.
Mặt phẳng nghiêng:
Có lợi về lực, thiệt về đường đi. Không có lợi về công.
Chân thành cám ơn qúy thầy cô
và các em học sinh
GIÁO VIÊN GIỎI HUYỆN
Năm học 2012-2013
PHÒNG GD - ĐT ĐẠI LỘC
Chào mừng quí Thầy Cô giáo và các em học sinh !
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ
Môn: Vật lý - Lớp 8.2
Trường THCS Võ Thị Sáu
Người thực hiện : Đặng Thị Kiều Như
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi :
Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Hãy viết công thức tính công cơ học. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức đó.
ĐÁP ÁN
Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quảng đường vật dịch chuyển.
Công thức tính công cơ học là: A = F.s
Trong đó: + F: là lực tác dụng vào vật ( N)
+ s: là quãng đường vật dịch chuyển (m)
+ A: là công của lực F (J)
m
F
m
h
h
cách1
cách2
Cách1: tốn công ít hơn vì quảng đường dịch chuyển vật ngắn hơn
Cách2: tốn công ít hơn vì kéo lực nhỏ hơn
?
THÍ NGHIỆM:
Kéo trực tiếp bằng lực kế
- Móc lực kế vào vật nặng rồi kéo từ từ theo phương thẳng đứng lên một đoạn s1 (sao cho số chỉ của lực kế không thay đổi). Lực nâng F1 của tay có độ lớn bằng trọng lượng P của vật nặng.
- Đọc số chỉ của lực kế (F1) và độ dài quãng đường đi được của lực kế (s1)
Dùng ròng rọc động
- Dùng ròng rọc động để kéo vật nặng lên cùng một đoạn s1 một cách từ từ sao cho số chỉ của lực kế không thay đổi. Lực nâng F2 của tay bằng số chỉ của lực kế.
- Đọc số chỉ của lực kế (F2) và độ dài quãng đường đi được của lực kế (s2)
CÁC NHÓM TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
VÀ HOÀN THÀNH BẢNG SAU
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG.
Chú ý:
+ Định luật về công chỉ được áp dụng trong trường hợp bỏ qua ma sát.
+ Trong thực tế, ở các máy cơ đơn giản bao giờ cũng có ma sát. Do đó, công mà ta phải tốn để nâng vật lên (Atp) bao giờ cũng lớn hơn công dùng để nâng vật khi không có ma sát (Ai), đó là vì phải tốn một phần công để thắng ma sát (Ahp).
Tỷ số giữa công có ích và công toàn phần gọi là hiệu suất của máy, ký hiệu là H
Và Atp = Ai + Ahp
VẬN DỤNG.
Câu 5:
Tóm tắt:
P = 500N, h = 1m
l1 = 4m, l2 = 2m.
a. So sánh F1, F2
b. So sánh A1 , A2
c. A =?(J)
a. Vì l1 = 2 l2 nên:
Giải:
c.Công của lực kéo thùng hàng là:
A = P.h = 500 x 1 = 500(J)
b. Không trường hợp nào tốn công hơn. Công thực hiện trong hai trường hợp là như nhau.( A1= A2)
C6: Để đưa một vật có trọng lượng
P=420N lên cao theo phương thẳng
đứng bằng ròng rọc động, theo
hình 13.3, người công nhân phải
kéo đầu dây đi một đoạn là 8m.
(Bỏ qua ma sát).
a. Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.
b. Tính công nâng vật lên.
C6: Tóm tắt
P = 420 N ; s= 8 m
F = ?; h =?
b) A =?
Gợi ý
a) Vì dùng ròng rọc động => lợi bao nhiêu lần về lực => F = ? P
=> thiệt bao nhiêu lần về đường đi => s = ?h
b) Công nâng vật lên:
A = F.s hoặc A = P.h
Ròng rọc cố định:
Không lợi về lực và đường đi. Không có lợi về công.
Hình ảnh về các máy cơ đơn giản
Ròng rọc động:
Lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi. Không có lợi về công.
Đòn bẩy:
Có thể lợi về lực, thiệt về đường đi và ngược lại nhưng không có lợi về công.
Mặt phẳng nghiêng:
Có lợi về lực, thiệt về đường đi. Không có lợi về công.
Chân thành cám ơn qúy thầy cô
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Kiều Như
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)