Bài 14. Định luật về công
Chia sẻ bởi Hồ Tấn Phương |
Ngày 29/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Định luật về công thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Hồ Tấn Phương
1
Trường THCS Phù Đổng
Tổ: Lý - Hóa - Sinh
Kính chaøo quí thaày coâ cuøng taát caû caùc em hoïc sinh
GV thực hiện: Hồ Tấn phương
Hồ Tấn Phương
2
KIỂM TRA BÀI CỦ
1/ Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào có công cơ học ?
A. Người học sinh đang cố sức đẩy bức tường
B. Người công nhân đang dùng ròng rọc kéo vật lên cao
C. Một học sinh đang ngồi học bài
D. Máy xúc đất đang đứng yên
2/ Viết công thức tính công cơ học. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
A= F.s Trong đó A: Công của lực F ( J)
F: Lực tác dụng vào vật ( N )
s : Quãng đường vật dịch chuyển (m)
Hồ Tấn Phương
3
* Muốn đưa một vật lên cao, người ta có thể kéo trực tiếp vật lên, hoặc sử dụng các loại máy cơ đơn giản : Ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng
=> Dùng máy cơ đơn giản cho ta lợi về lực, nhưng liệu có cho ta lợi về công không ?
Hồ Tấn Phương
4
Tiết 15 : ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I.Thí nghiệm:
Khi nói đến công thì ta cần xét đến các yếu tố nào ?
Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển
Để làm thí nghiệm tìm hiểu về công ta cần những dụng cụ gì ?
Dùng lực kế để đo lực, dùng thước để đo quãng đường vật dịch chuyển
- Quan sát hình vẽ 14.1SGK hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm
Hình 14.1
Hồ Tấn Phương
5
C1. Hãy so sánh hai lực F2 và F1 .
F2 = ½ F1
C2. Hãy so sánh quãng đường đi được s2 , s1
s2 = 2s1
C3. Hãy so sánh công của lực F2 và công của lực F1
A2 = A1
1,8
0,04
0,02
0,036
0,9
0,036
C4 Chọn từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau:
Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về…………....thì lại thiệt hai lần về………………….nghĩa là không được lợi gì về ……………………
lực
đường đi
công
Hồ Tấn Phương
6
Tiết 15 : ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I.Thí nghiệm: ( hình 14.1 sgk)
* Kết luận: Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực thì lại thiệt hai lần đường đi nghĩa là không được lợi gì về công.
II. Định luật về công:
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại
III. Vận dụng
Hồ Tấn Phương
7
C5: Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N lên sàn ôtô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng ( ma sát không đáng kể).
Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4m.
Kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 2m.
Hỏi:
a, Trong trường hợp nào người ta kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần?
b, Trong trường hợp nào tốn công nhiều hơn?
c, Tính công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ôtô
1m
4 m
2m
III. Vận dụng
Hồ Tấn Phương
8
Cho biết:
P= 500N
h= 1m
l1= 4m
l2= 2m
a, F1? F2
b, Trường hợp nào tốn công hơn?
c, A=?
Giải
a, Vì quãng đường đi của lực F1 là s1= l1, quãng đường đi của lực F2 là s2= l2 và l1= 2l2 nên lực kéo ở trường hợp thứ nhất nhỏ hơn trường hợp thứ hai và nhỏ hơn hai lần : F1= ½ F2
b, Không có trường hợp nào tốn công hơn. Theo định luật về công, công thực hiện trong hai trường hợp là như nhau
c, Công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên ôtô cũng đúng bằng công của lực kéo trực tiếp thùng hàng theo phương thẳng đứng lên ôtô
Ta có : A = F.s
= P.h
= 500.1= 500 (J)
Hồ Tấn Phương
9
C6: Để đưa một vật có trọng lượng P= 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động (Hình vẽ), người ta phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8m. Bỏ qua ma sát.
a, Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.
b, Tính công nâng vật lên
Cho biết
P= 420N
S= 8m
F= ?
h = ?
A= ?
Giải
a, Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng nửa trọng lượng của vật
Ta có : F= ½ P =
= 210 (N)
Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực, thì phải thiệt hai lần về đường đi.
Ta có : s = 2h => h = s/2 = 8/2 = 4 (m)
b, Công nâng vật lên
Ta có : A = P.h = 420.4 = 1 680 (J)
Hay A = F.s = 210.8 = 1 680 (J)
Hồ Tấn Phương
10
Tiết 15 : ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I.Thí nghiệm: ( hình 14.1 sgk)
II. Định luật về công:
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại
III. Vận dụng
Hồ Tấn Phương
11
Có thể em chưa biết
Trong thực tế, ở các máy cơ đơn giản bao giờ cũng có ma sát,ròng rọc luôn có trọng lượng. Vì vậy, công mà ta phải tốn A2 để nâng vật lên bao giờ cũng lớn hơn công A1 dùng để nâng vật khi không có ma sát, đó là vì phải tốn một phần công để thắng ma sát, nâng một phần trọng lượng của máy cơ đơn giản.
A2 = A1 + Ahp
Công A2 là công toàn phần, Công A1 là công có ích . Tỉ số gọi là hiệu suất của máy, kí hiệu là H:
H= .100%
Vì A2 luôn luôn lớn hơn A1 nên hiệu suất luôn nhỏ hơn 1
A1
A2
A2
A1
Hồ Tấn Phương
12
Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ sgk
- Làm các bài tập SBT 14.1-> 14.4
Tìm hiểu bài công suất để tìm hiểu làm thế nào để biết người nào hay máy nào thực hiện công nhanh hơn.
Hồ Tấn Phương
13
Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô cùng tất cả các em học sinh. Chúc quí thầy cô sức khỏe và hạnh phúc
1
Trường THCS Phù Đổng
Tổ: Lý - Hóa - Sinh
Kính chaøo quí thaày coâ cuøng taát caû caùc em hoïc sinh
GV thực hiện: Hồ Tấn phương
Hồ Tấn Phương
2
KIỂM TRA BÀI CỦ
1/ Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào có công cơ học ?
A. Người học sinh đang cố sức đẩy bức tường
B. Người công nhân đang dùng ròng rọc kéo vật lên cao
C. Một học sinh đang ngồi học bài
D. Máy xúc đất đang đứng yên
2/ Viết công thức tính công cơ học. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
A= F.s Trong đó A: Công của lực F ( J)
F: Lực tác dụng vào vật ( N )
s : Quãng đường vật dịch chuyển (m)
Hồ Tấn Phương
3
* Muốn đưa một vật lên cao, người ta có thể kéo trực tiếp vật lên, hoặc sử dụng các loại máy cơ đơn giản : Ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng
=> Dùng máy cơ đơn giản cho ta lợi về lực, nhưng liệu có cho ta lợi về công không ?
Hồ Tấn Phương
4
Tiết 15 : ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I.Thí nghiệm:
Khi nói đến công thì ta cần xét đến các yếu tố nào ?
Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển
Để làm thí nghiệm tìm hiểu về công ta cần những dụng cụ gì ?
Dùng lực kế để đo lực, dùng thước để đo quãng đường vật dịch chuyển
- Quan sát hình vẽ 14.1SGK hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm
Hình 14.1
Hồ Tấn Phương
5
C1. Hãy so sánh hai lực F2 và F1 .
F2 = ½ F1
C2. Hãy so sánh quãng đường đi được s2 , s1
s2 = 2s1
C3. Hãy so sánh công của lực F2 và công của lực F1
A2 = A1
1,8
0,04
0,02
0,036
0,9
0,036
C4 Chọn từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau:
Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về…………....thì lại thiệt hai lần về………………….nghĩa là không được lợi gì về ……………………
lực
đường đi
công
Hồ Tấn Phương
6
Tiết 15 : ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I.Thí nghiệm: ( hình 14.1 sgk)
* Kết luận: Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực thì lại thiệt hai lần đường đi nghĩa là không được lợi gì về công.
II. Định luật về công:
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại
III. Vận dụng
Hồ Tấn Phương
7
C5: Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N lên sàn ôtô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng ( ma sát không đáng kể).
Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4m.
Kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 2m.
Hỏi:
a, Trong trường hợp nào người ta kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần?
b, Trong trường hợp nào tốn công nhiều hơn?
c, Tính công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ôtô
1m
4 m
2m
III. Vận dụng
Hồ Tấn Phương
8
Cho biết:
P= 500N
h= 1m
l1= 4m
l2= 2m
a, F1? F2
b, Trường hợp nào tốn công hơn?
c, A=?
Giải
a, Vì quãng đường đi của lực F1 là s1= l1, quãng đường đi của lực F2 là s2= l2 và l1= 2l2 nên lực kéo ở trường hợp thứ nhất nhỏ hơn trường hợp thứ hai và nhỏ hơn hai lần : F1= ½ F2
b, Không có trường hợp nào tốn công hơn. Theo định luật về công, công thực hiện trong hai trường hợp là như nhau
c, Công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên ôtô cũng đúng bằng công của lực kéo trực tiếp thùng hàng theo phương thẳng đứng lên ôtô
Ta có : A = F.s
= P.h
= 500.1= 500 (J)
Hồ Tấn Phương
9
C6: Để đưa một vật có trọng lượng P= 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động (Hình vẽ), người ta phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8m. Bỏ qua ma sát.
a, Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.
b, Tính công nâng vật lên
Cho biết
P= 420N
S= 8m
F= ?
h = ?
A= ?
Giải
a, Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng nửa trọng lượng của vật
Ta có : F= ½ P =
= 210 (N)
Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực, thì phải thiệt hai lần về đường đi.
Ta có : s = 2h => h = s/2 = 8/2 = 4 (m)
b, Công nâng vật lên
Ta có : A = P.h = 420.4 = 1 680 (J)
Hay A = F.s = 210.8 = 1 680 (J)
Hồ Tấn Phương
10
Tiết 15 : ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I.Thí nghiệm: ( hình 14.1 sgk)
II. Định luật về công:
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại
III. Vận dụng
Hồ Tấn Phương
11
Có thể em chưa biết
Trong thực tế, ở các máy cơ đơn giản bao giờ cũng có ma sát,ròng rọc luôn có trọng lượng. Vì vậy, công mà ta phải tốn A2 để nâng vật lên bao giờ cũng lớn hơn công A1 dùng để nâng vật khi không có ma sát, đó là vì phải tốn một phần công để thắng ma sát, nâng một phần trọng lượng của máy cơ đơn giản.
A2 = A1 + Ahp
Công A2 là công toàn phần, Công A1 là công có ích . Tỉ số gọi là hiệu suất của máy, kí hiệu là H:
H= .100%
Vì A2 luôn luôn lớn hơn A1 nên hiệu suất luôn nhỏ hơn 1
A1
A2
A2
A1
Hồ Tấn Phương
12
Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ sgk
- Làm các bài tập SBT 14.1-> 14.4
Tìm hiểu bài công suất để tìm hiểu làm thế nào để biết người nào hay máy nào thực hiện công nhanh hơn.
Hồ Tấn Phương
13
Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô cùng tất cả các em học sinh. Chúc quí thầy cô sức khỏe và hạnh phúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Tấn Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)