Bài 14. Định luật về công
Chia sẻ bởi Huỳnh Minh Vương |
Ngày 29/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Định luật về công thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
VẬT LÍ 8
Năm học: 2013 - 2014
GV: HUỲNH MINH VƯƠNG
- TRƯỜNG THCS VĨNH LỢI
PGD & ĐT CHÂU THÀNH TỈNH AN GIANG
Tuần 20
Tiết 20
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Viết công thức tính công cơ học ? Nêu tên gọi và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
A = F.s
A là công của lực (J).
F là lực tác dụng vào vật (N).
s là quãng đường vật dịch chuyển (m).
2. Trường hợp nào dưới đây có công cơ học ? Giải thích.
A. Học sinh đang ngồi học.
B. Máy xúc đất đang làm việc.
KIỂM TRA BÀI CŨ
C. Một lực sĩ đang giữ quả tạ trên cao.
D. Hòn đá đang nằm trên bãi biển.
KÉO TRỰC TIẾP
DÙNG CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
ĐƯỢC LỢI VỀ LỰC
KHÔNG ĐƯỢC LỢI VỀ LỰC
VẬY, CÓ CHO TA LỢI VỀ CÔNG ?
BÀI 14.
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Phát biểu được định luật về công cho các máy cơ đơn giản.
Trả lời - Ghi bài
- Nêu được ví dụ minh họa.
I. THÍ NGHIỆM
Móc lực kế vào quả nặng G rồi kéo từ từ theo phương thẳng đứng (sao cho số chỉ của lực kế không thay đổi) lên một đoạn s1 (H.14.1a).
Lực nâng F1 của tay có độ lớn bằng trọng lượng P của quả nặng.
Đọc số chỉ của lực kế (F1) và độ dài quãng đường đi được (s1) của lực kế rồi ghi vào bảng kết quả thí nghiệm.
* Kéo trực tiếp
Bảng 14.1
BÀI 14.
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
10 cm
s1
F1=P
Hình 14.1 a
BÀI 14.
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I. THÍ NGHIỆM
Dùng ròng rọc động để kéo quả nặng G lên cùng một đoạn s1 (H.14.1b) một cách từ từ sao cho số chỉ của lực kế không thay đổi.
Lực nâng của tay bằng số chỉ của lực kế.
Đọc số chỉ của lực kế (F2) và độ dài quãng đường đi được (s2) của lực kế rồi ghi vào bảng 14.1 và tính kết quả thí nghiệm.
* Dùng ròng rọc động
Bảng 14.1
Hình 14.1 b
Hình 14.1 a
10 cm
s1
s2
10 cm
s1
F1=P
Lợi
0,5 (N)
Thiệt
C4: Kết luận
Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về ..(1).. thì lại thiệt hai lần về ………(2)……………… nghĩa là không được lợi gì về …(3)…
BÀI 14.
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I. THÍ NGHIỆM
C1: Hãy so sánh hai lực F2 và F1.
Bảng 14.1
F2 I F1
C2: Hãy so sánh hai quãng đường đi được s2 và s1 .
s2 s1
C3: Hãy so sánh A2= F2.s2 và A1= F1.s1 .
A2 A1
lực
=
quãng đường đi được
công .
0,1 (J)
1 (N)
0,1 (m)
0,2 (m)
= 2
0,1 (J)
Công luôn luôn
bằng nhau
Lợi
Thiệt
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
BÀI 14.
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I. THÍ NGHIỆM
II. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
“Ngược lại” nghĩa là “Được lợi bao nhiêu lần về đường đi thì lại thiệt bấy nhiêu lần về lực”.
(trang 50 SGK)
BÀI 14.
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I. THÍ NGHIỆM
II. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
BÀI 14.
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I. THÍ NGHIỆM
II. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
BÀI 14.
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I. THÍ NGHIỆM
II. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
BÀI 14.
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I. THÍ NGHIỆM
II. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
III. VẬN DỤNG
C5: Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N) lên sàn ô tô cách mặt đất 1(m) bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). - Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4(m). - Kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 2(m). a) Trong trường hợp nào người ta kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần ? b) Trường hợp nào thì tốn công nhiều hơn ? c) Tính công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ô tô.
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
BÀI 14.
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I. THÍ NGHIỆM
II. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
III. VẬN DỤNG
C5: Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N) lên sàn ô tô cách mặt đất 1(m) bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). - Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4(m). - Kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 2(m). a) Trong trường hợp nào người ta kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần ?
Trường hợp thứ nhất người ta kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ hơn hai lần.
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
BÀI 14.
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I. THÍ NGHIỆM
II. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
III. VẬN DỤNG
C5: Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N) lên sàn ô tô cách mặt đất 1(m) bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). - Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4(m). - Kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 2(m). b) Trường hợp nào thì tốn công nhiều hơn ?
Cả hai trường hợp đều tốn công bằng nhau.
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
BÀI 14.
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I. THÍ NGHIỆM
II. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
III. VẬN DỤNG
C5: Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N) lên sàn ô tô cách mặt đất 1(m) bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). - Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4(m). - Kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 2(m). c) Tính công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ô tô.
Công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ô tô: A = F.s = P.h = 500.1 = 500 (J)
CỦNG CỐ
* Hãy nêu ví dụ trong thực tế khi sử dụng máy cơ đơn giản được lợi về lực thì lại thiệt về đường đi Không được lợi về công.
MPN
ĐB
CỦNG CỐ
* Hãy xem thêm một số hình ảnh sau:
B? dua ru?c con di h?c qua sông
@ Học bài và trả lời C6 trang 51 SGK. @ Làm BT 14.1 đến 14.4 trang 39 SBT. @ Đọc “Có thể em chưa biết”. @ Xem và soạn trước: Bài 15: CÔNG SUẤT + Công suất là gì ? Công suất được tính bằng công thức nào ? + Đơn vị của công suất là gì ?
HD C6
TIẾT HỌC ĐÃ KẾT THÚC
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
BÀI 14.
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I. THÍ NGHIỆM
III. VẬN DỤNG
II. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
C6: Để đưa một vật có trọng lượng P = 420(N) lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, theo hình bên, người ta phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8(m). Bỏ qua ma sát. a) Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên ? b) Tính công nâng vật lên.
Công nâng vật lên là: A = F.s = 210.8 = 1680 (J)
BÀI 14.
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I. THÍ NGHIỆM
III. VẬN DỤNG
II. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
Lực kéo vật lên là: F = P/2 = 420/2 = 210 (N)
Độ cao đưa vật lên là: h = s/2 = 8/2 = 4 (m)
C6: Để đưa một vật có trọng lượng P = 420(N) lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, theo hình bên, người ta phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8(m). Bỏ qua ma sát. a) Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên ?
b) Tính công nâng vật lên.
TIẾT HỌC ĐÃ KẾT THÚC
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Kính thưa quý thầy cô, quý đồng nghiệp : Đây là bài giảng mà tôi mới vừa thực hiện xong, nếu thầy cô có quan tâm đến việc tạo ra các bài giảng Vật lí nói chung thì vui lòng trao đổi với tôi để công tác giảng dạy được tốt hơn. Tôi sẵn sàng lắng nghe những ý kiến đóng góp của quý vị. Mọi ý kiến đóng góp mong quý thầy cô, quý đồng nghiệp vui lòng trao đổi theo địa chỉ :
[email protected]
[email protected]
Trân trọng kính chào !
VÀI DÒNG CỦA TÁC GIẢ
Năm học: 2013 - 2014
GV: HUỲNH MINH VƯƠNG
- TRƯỜNG THCS VĨNH LỢI
PGD & ĐT CHÂU THÀNH TỈNH AN GIANG
Tuần 20
Tiết 20
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Viết công thức tính công cơ học ? Nêu tên gọi và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
A = F.s
A là công của lực (J).
F là lực tác dụng vào vật (N).
s là quãng đường vật dịch chuyển (m).
2. Trường hợp nào dưới đây có công cơ học ? Giải thích.
A. Học sinh đang ngồi học.
B. Máy xúc đất đang làm việc.
KIỂM TRA BÀI CŨ
C. Một lực sĩ đang giữ quả tạ trên cao.
D. Hòn đá đang nằm trên bãi biển.
KÉO TRỰC TIẾP
DÙNG CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
ĐƯỢC LỢI VỀ LỰC
KHÔNG ĐƯỢC LỢI VỀ LỰC
VẬY, CÓ CHO TA LỢI VỀ CÔNG ?
BÀI 14.
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Phát biểu được định luật về công cho các máy cơ đơn giản.
Trả lời - Ghi bài
- Nêu được ví dụ minh họa.
I. THÍ NGHIỆM
Móc lực kế vào quả nặng G rồi kéo từ từ theo phương thẳng đứng (sao cho số chỉ của lực kế không thay đổi) lên một đoạn s1 (H.14.1a).
Lực nâng F1 của tay có độ lớn bằng trọng lượng P của quả nặng.
Đọc số chỉ của lực kế (F1) và độ dài quãng đường đi được (s1) của lực kế rồi ghi vào bảng kết quả thí nghiệm.
* Kéo trực tiếp
Bảng 14.1
BÀI 14.
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
10 cm
s1
F1=P
Hình 14.1 a
BÀI 14.
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I. THÍ NGHIỆM
Dùng ròng rọc động để kéo quả nặng G lên cùng một đoạn s1 (H.14.1b) một cách từ từ sao cho số chỉ của lực kế không thay đổi.
Lực nâng của tay bằng số chỉ của lực kế.
Đọc số chỉ của lực kế (F2) và độ dài quãng đường đi được (s2) của lực kế rồi ghi vào bảng 14.1 và tính kết quả thí nghiệm.
* Dùng ròng rọc động
Bảng 14.1
Hình 14.1 b
Hình 14.1 a
10 cm
s1
s2
10 cm
s1
F1=P
Lợi
0,5 (N)
Thiệt
C4: Kết luận
Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về ..(1).. thì lại thiệt hai lần về ………(2)……………… nghĩa là không được lợi gì về …(3)…
BÀI 14.
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I. THÍ NGHIỆM
C1: Hãy so sánh hai lực F2 và F1.
Bảng 14.1
F2 I F1
C2: Hãy so sánh hai quãng đường đi được s2 và s1 .
s2 s1
C3: Hãy so sánh A2= F2.s2 và A1= F1.s1 .
A2 A1
lực
=
quãng đường đi được
công .
0,1 (J)
1 (N)
0,1 (m)
0,2 (m)
= 2
0,1 (J)
Công luôn luôn
bằng nhau
Lợi
Thiệt
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
BÀI 14.
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I. THÍ NGHIỆM
II. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
“Ngược lại” nghĩa là “Được lợi bao nhiêu lần về đường đi thì lại thiệt bấy nhiêu lần về lực”.
(trang 50 SGK)
BÀI 14.
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I. THÍ NGHIỆM
II. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
BÀI 14.
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I. THÍ NGHIỆM
II. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
BÀI 14.
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I. THÍ NGHIỆM
II. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
BÀI 14.
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I. THÍ NGHIỆM
II. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
III. VẬN DỤNG
C5: Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N) lên sàn ô tô cách mặt đất 1(m) bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). - Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4(m). - Kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 2(m). a) Trong trường hợp nào người ta kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần ? b) Trường hợp nào thì tốn công nhiều hơn ? c) Tính công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ô tô.
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
BÀI 14.
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I. THÍ NGHIỆM
II. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
III. VẬN DỤNG
C5: Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N) lên sàn ô tô cách mặt đất 1(m) bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). - Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4(m). - Kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 2(m). a) Trong trường hợp nào người ta kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần ?
Trường hợp thứ nhất người ta kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ hơn hai lần.
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
BÀI 14.
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I. THÍ NGHIỆM
II. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
III. VẬN DỤNG
C5: Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N) lên sàn ô tô cách mặt đất 1(m) bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). - Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4(m). - Kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 2(m). b) Trường hợp nào thì tốn công nhiều hơn ?
Cả hai trường hợp đều tốn công bằng nhau.
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
BÀI 14.
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I. THÍ NGHIỆM
II. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
III. VẬN DỤNG
C5: Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N) lên sàn ô tô cách mặt đất 1(m) bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). - Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4(m). - Kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 2(m). c) Tính công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ô tô.
Công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ô tô: A = F.s = P.h = 500.1 = 500 (J)
CỦNG CỐ
* Hãy nêu ví dụ trong thực tế khi sử dụng máy cơ đơn giản được lợi về lực thì lại thiệt về đường đi Không được lợi về công.
MPN
ĐB
CỦNG CỐ
* Hãy xem thêm một số hình ảnh sau:
B? dua ru?c con di h?c qua sông
@ Học bài và trả lời C6 trang 51 SGK. @ Làm BT 14.1 đến 14.4 trang 39 SBT. @ Đọc “Có thể em chưa biết”. @ Xem và soạn trước: Bài 15: CÔNG SUẤT + Công suất là gì ? Công suất được tính bằng công thức nào ? + Đơn vị của công suất là gì ?
HD C6
TIẾT HỌC ĐÃ KẾT THÚC
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
BÀI 14.
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I. THÍ NGHIỆM
III. VẬN DỤNG
II. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
C6: Để đưa một vật có trọng lượng P = 420(N) lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, theo hình bên, người ta phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8(m). Bỏ qua ma sát. a) Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên ? b) Tính công nâng vật lên.
Công nâng vật lên là: A = F.s = 210.8 = 1680 (J)
BÀI 14.
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I. THÍ NGHIỆM
III. VẬN DỤNG
II. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
Lực kéo vật lên là: F = P/2 = 420/2 = 210 (N)
Độ cao đưa vật lên là: h = s/2 = 8/2 = 4 (m)
C6: Để đưa một vật có trọng lượng P = 420(N) lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, theo hình bên, người ta phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8(m). Bỏ qua ma sát. a) Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên ?
b) Tính công nâng vật lên.
TIẾT HỌC ĐÃ KẾT THÚC
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Kính thưa quý thầy cô, quý đồng nghiệp : Đây là bài giảng mà tôi mới vừa thực hiện xong, nếu thầy cô có quan tâm đến việc tạo ra các bài giảng Vật lí nói chung thì vui lòng trao đổi với tôi để công tác giảng dạy được tốt hơn. Tôi sẵn sàng lắng nghe những ý kiến đóng góp của quý vị. Mọi ý kiến đóng góp mong quý thầy cô, quý đồng nghiệp vui lòng trao đổi theo địa chỉ :
[email protected]
[email protected]
Trân trọng kính chào !
VÀI DÒNG CỦA TÁC GIẢ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Minh Vương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)