Bài 14. Định luật về công

Chia sẻ bởi Kim Kim | Ngày 10/05/2019 | 147

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Định luật về công thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô đến dự giờ
thăm lớp 8A
GV dạy: Đỗ Thị Kim
Trường THCS Thiện Phiến
cccccc
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Trả lời : Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Nêu nội dung định luật về công ?
? Hãy nêu ví dụ về sử dụng máy cơ đơn giản cho lợi về lực nhưng thiệt về đường đi và ví dụ về sử dụng máy cơ đơn giản cho lợi về đường đi nhưng thiệt về lực
Trả lời
* Ví dụ về sử dụng máy cơ đơn giản cho lợi về lực nhưng thiệt về đường đi
- Dùng đòn bẩy để đưa vật lên độ cao.
Dùng ròng rọc động để đưa vật lên cao.
* Ví dụ về sử dụng máy cơ đơn giản cho lợi về đường đi nhưng thiệt về lực
- Nâng một vật nặng trực tiếp bằng tay lên thùng xe sẽ rất nhanh vì dịch chuyển vật một đoạn ngắn nhưng phải dùng một lực bằng với trọng lượng của vật.
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
( tiếp )
TIẾT 15 - BÀI 19
C1/ SHDH trang 124,125
Kéo đều hai thùng hàng giống nhau, mỗi thùng nặng 500N lên sàn ô tô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể).
Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4m.
Kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 2m.
Hãy so sánh lực kéo trong 2 trường hợp.
Hãy so sánh công của các lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ô tô trong 2 trường hợp.
Tính công trong 2 trường hợp
c. A =?(J)
Tóm tắt
P = 500N,
h = 1m
l1 = 4m
l2 = 2m.
a. So sánh F1 và F2
b. So sánh A1 và A2
cccccc
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Vì l1 = 2 l2 nên:
C1: Tóm tắt:
P = 500N, h = 1m
l1 = 4m
l2 = 2m.
a. So sánh F1 và F2
b. So sánh A1 và A2 c. A =?(J)
b.Công thực hiện trong hai trường hợp là như nhau : A1=A2 ( theo định luật về công)
c.Vì ma sát không đáng kể nên công của lực kéo trên mặt phẳng nghiêng cũng đúng bằng công của lực kéo trực tiếp theo phương thẳng đứng lên sàn ô tô.
Vậy trường hợp thứ nhất lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn 2 lần.
A=F.s = P.h =500.1= 500(J)

Lưu ý:
Khi dùng mặt phẳng nghiêng để nâng vật lên cao:
Công của lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng: A1=F.l
(Bỏ qua ma sát)
h
l
Theo định luật về công, ta có: A1=A2
Công của lực kéo vật trực tiếp theo phương thẳng đứng: A2=P.h
C2/ SHDH trang 125
Để đưa một vật có trọng lượng P=360N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn là 10m.
a. Bỏ qua ma sát. Tính lực kéo và độ cao mà vật đã được đưa lên. Tính công của lực kéo của người công nhân.
b. Trong thực tế do có ma sát nên người công nhân đã phải sử dụng lực kéo 200N. Tính công của lực kéo của người công nhân.
cccccc
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
l
h
C2/ SHDH trang 125
Để đưa một vật có trọng lượng P=360N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn là 10m.
Bỏ qua ma sát. Tính lực kéo và
độ cao mà vật đã được đưa lên. Tính
công của lực kéo của người công nhân.
b. Trong thực tế do có ma sát nên
người công nhân đã phải sử dụng lực
kéo 200N. Tính công của
lực kéo của người công
nhân.
Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực thì phải thiệt hai lần về đường đi (theo định luật về công) nên:
s = 2h = 10 => h = 10/2 = 5m
Công của lực kéo của người công nhân là:
A = P.h = 360.5 = 1800(J)
hoặc A = F.s = 180.10 = 1800(J )
b. Công của lực kéo của người công nhân là:
A’ = F’.s = 200.10 = 2000(J)
l
h
* LƯU Ý:
Khi dùng ròng rọc động để đưa vật lên cao theo phương thẳng đứng :
- Lực kéo F = P/2
- Độ cao của vật h = l/2
với l là chiều dài đầu dây phải kéo đi

C3/ SHDH trang 125
Nâng vật nặng 160N lên độ cao 0,1m. Công của lực nâng này là bao nhiêu Jun?
Sử dụng đòn bẩy để nâng vật. Bỏ qua ma sát. Điền các đại lượng vào chỗ trống trong bảng 19.2 cho phù hợp.
Bảng 19.2
cccccc
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hình ảnh về các máy cơ đơn giản
Ròng rọc động : Lợi về lực, thiệt về đường đi
Đòn bẩy:
Có thể lợi về lực, thiệt về đường đi và ngược lại.
Mặt phẳng nghiêng:
Có lợi về lực, thiệt về đường đi.
cccccc
D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Trong thực tế, ở các máy cơ đơn giản bao giờ cũng có ma sát. Vì vậy mà công mà ta phải tốn (A2) để nâng vật lên bao giờ cũng lớn hơn công (A1) dùng để nâng vật khi không có ma sát, đó là vì phải tốn một phần công để thắng ma sát. Công A2 là công toàn phần. Công A1 là công có ích. Tỉ số gọi là hiệu suất của máy, kí hiệu là H:

Vì A2 luôn lớn hơn A1 nên hiệu suất luôn nhỏ hơn 100%
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
Học nội dung định luật về công.
Làm bài tập: 14.1;14.4 SBT, làm lại lệnh C1, C2, C3, D1 SHDH
Xem lại nội dung đã học, tiết sau học tiếp bài
Câu 1: Phát biểu đúng về các máy cơ đơn giản là:

Câu 2: Người ta đưa một vật nặng lên độ cao h bằng hai cách.
Cách thứ nhất, kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng.
Cách thứ hai, kéo vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp
hai lần độ cao h. Nếu bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng thì:

Câu 3: Dùng một ròng rọc động để đưa một vật có
khối lượng 10kg lên cao. Lúc đó, lực kéo vật là:

* Bài tập 4: Hãy điền Đ (đúng), S (sai) vào ô vuông đứng trước các khẳng định của các câu sau:
a. Bác thợ xây dùng ròng rọc động chuyển gạch từ dưới đất lên cao (hình 1), bác làm như vậy sẽ:
A. Lợi về lực.
B. Lợi về công.
C. Thiệt về đường đi.
D. Không lợi về công.
Đ
S
Đ
Đ
Hình 1
Hình 2
* Bài tập4: Hãy điền Đ (đúng), S (sai) vào ô vuông đứng trước các khẳng định của các câu sau:
b. Chú Bình đã dùng mặt phẳng nghiêng đưa thùng phuy nặng từ mặt đất lên xe ô tô (hình 2). Như vậy chú Bình đã:
A. Giảm được lực.
B. Được lợi về đường đi.
C. Giảm về đường đi.
D. Giảm về công.
Đ
S
S
S
Hình 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Kim Kim
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)