Bài 14. Dấu ngoặc kép
Chia sẻ bởi Nguyễn Phi Bính |
Ngày 09/05/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Dấu ngoặc kép thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô
về dự giờ môn Ngữ văn
Lớp 8/4
Giáo viên : Huỳnh Thị Nhung
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Em hãy nêu công dụng của dấu ngọăc đơn, dấu hai chấm.
? Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong ví dụ sau:
Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất!
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
Tiết 53: DẤU NGOẶC KÉP
I. Bài học:
*Công dụng của dấu ngoặc kép:
a) Hai tiếng “em bé” mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn. ( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
b. Người xưa có câu: “ Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất! (Cây tre Việt Nam, Thép Mới)
c. Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử nhìn tôi như muốn bảo với tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. (Nam Cao, Lão Hạc)
d. Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 tấn!
(Thuý Lan, Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử)
e.Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”,“khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. (Cây tre Việt Nam, Thép Mới)
f. Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”,“Bên kia sông Đuống”,… ra đời. (Ngữ văn7, tập hai)
i. Tập san ảnh của lớp em có tên là “ Khoảnh khắc ”.
a) Hai tiếng “em bé” mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn. ( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)=> Đánh dấu từ ngữ dẫn trực tiếp
b. Người xưa có câu: “ Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất! (Cây tre Việt Nam, Thép Mới)
=>Đánh dấu câu dẫn trực tiếp
c. Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử nhìn tôi như muốn bảo với tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. (Nam Cao, Lão Hạc)
=>Đánh dấu đoạn dẫn trực tiếp
d. Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 tấn. (Thuý Lan, Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử)
e.Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”,“khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. (Cây tre Việt Nam, Thép Mới)
f. Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”,“Bên kia sông Đuống”,… ra đời. (Ngữ văn7, tập hai)
i. Tập san ảnh của lớp em có tên là “ Khoảnh khắc ”.
Tiết 53: DẤU NGOẶC KÉP
I. Bài học:
*Công dụng của dấu ngoặc kép
-Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp;
-Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai;
-Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san được dẫn.
Tiết 53: DẤU NGOẶC KÉP
I. Bài học:
*Công dụng của dấu ngoặc kép
-Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp
Ví dụ: Ông bà ta thường dạy: “Tiên học lễ, hậu học văn”.
-Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai;
Ví dụ : Một thế kỉ “văn minh”,“khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt.
-Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san… được dẫn.
VD:“ Nhớ rừng” là tác phẩm tiêu biểu của Thế Lữ.
Bài tập nhanh:
? Thêm dấu ngoặc kép vào những chỗ cần thiết cho đúng.
1. Hình như tức quá không thể chịu nổi, chị Dậu nghiến chặt hai hàm răng mà thách thức cai lệ mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
2. Lê Nin từng khuyên chúng ta học, học nữa, học mãi !
9
Bài tập nhanh:
? Thêm dấu ngoặc kép vào những chỗ cần thiết cho đúng chính tả.
1. Hình như tức quá không thể chịu nổi, chị Dậu nghiến chặt hai hàm răng mà thách thức cai lệ Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
2. Lê Nin từng khuyên chúng ta Học, học nữa, học mãi!
=> Hình như tức quá không thể chịu nổi, chị Dậu nghiến chặt hai hàm răng mà thách thức cai lệ:“Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem”!
=> Lê Nin từng khuyên chúng ta:“Học, học nữa, học mãi” !
Bài tập nhanh:
* Giải thích công dụng dấu ngoặc kép trong phần giới thiệu sau:
Hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” (Nguyên tiêu) được Bác Hồ viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954).
(Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập 1)
=> Đánh dấu tên tác phẩm.
11
Thảo Luận :
? Vì sao hai câu sau đây có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau
a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”
b) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.
a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do , đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”
b) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.
=> Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp (dẫn nguyên văn lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh )
Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép như trên vì câu nói không được dẫn nguyên văn(lời dẫn gián tiếp ).
*Lưu ý
-Trong văn bản in, tên tác phẩm, tập san… có thể in đậm, in nghiêng hoặc gạch chân nhưng trong văn bản viết tay cần dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu.( ví dụ như ghi nhớ của văn bản Cô bé bán diêm, khi đánh máy cô bé bán diêm in đậm , hoặc phía sau sách, tên văn bản in nghiêng, còn khi viết tay ta phải dùng dấu ngoặc kép)
- Lời dẫn trực tiếp được đặt trong ngoặc kép cần chính xác cả về từ ngữ, dấu câu.
- Khi chuyển từ dẫn trực tiếp sang dẫn gián tiếp, không dùng dấu ngoặc kép và có thể thay đổi một số từ ngữ cho phù hợp .
Tiết 53: DẤU NGOẶC KÉP
I. Bài học:
*Công dụng của dấu ngoặc kép
II.Luyện tập:
1.Bài tập 1
Bài tập 1:Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau:
b) Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
d) Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên “An-nam-mít” bẩn thỉu, giỏi lắm thì cũng chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa “con yêu”, những người “bạn hiền” của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”.(Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)
Bài tập 1.d) Nguyễn Du đã thuật lại cảnh Hồ Tôn Hiến nghe đàn:
Nghe càng đắm,ngắm càng say,
Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình.
Cái thứ “mặt sắt”cũng “ngây vì tình” ấy quả không lấy gì làm đẹp! ( Hoài Thanh, trong Tập nghị luận và phê bình văn học,tập I)
Bài tập 1: Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép.
Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu:
a) Câu nói được dẫn trực tiếp. Đây là những câu nói mà lão Hạc tưởng như là con chó Vàng muốn nói với lão.
b) Từ ngữ được dùng với hàm ý mỉa mai: một anh chàng được coi là “hầu cận ông lí” mà bị một người đàn bà đang nuôi con mọn túm tóc lẳng ngã nhào ra thềm.
c) Từ ngữ được dẫn trực tiếp, “ em bé” dẫn lại lời của người khác.
d) Từ ngữ được dẫn trực tiếp và cũng có hàm ý mỉa mai.
e) Từ ngữ được dẫn trực tiếp. “Mặt sắt ”, “ ngây vì tình” được dẫn lại từ hai câu thơ của Nguyễn Du. Hai câu thơ này cũng được dẫn trực tiếp, nhưng khi dẫn thơ người ta ít khi đặt vào trong dấu ngoặc kép.
Tiết 53: DẤU NGOẶC KÉP
I. Bài học:
II.Luyện tập:
1.Bài tập1:
a. Đánh dấu câu, đoạn dẫn trực tiếp.
b. Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai.
c. Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp.
d. Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp và cũng có hàm ý mỉa mai.
e. Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp.
Tiết 53: DẤU NGOẶC KÉP
I. Bài học:
II.Luyện tập:
1.Bài tập1:
2.Bài tập 2
Bài tập 2: Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong đoạn trích và giải thích lí do.
a) Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo
- Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi ?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ tươi đi.
(Theo Treo biển)
b) Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê, cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu .
(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)
II.Luyện tập
Bài tập 2: Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong đoạn trích và giải thích lí do.
a) Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo :
- Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là “ cá tươi” ?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ “tươi ”đi. (Theo Treo biển)
b) Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê : “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu ” .
(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)
=> Dấu 2 chấm : Đánh dấu(báo trước) lời đối thoại.
Dấu ngoặc kép đánh dấu từ ngữ được dẫn lại.
Dấu 2 chấm : Báo trước lời dẫn trực tiếp.
Dấu ngoặc kép đánh dấu câu được dẫn trực tiếp.
2c) Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào…
(Theo Nam Cao, Lão Hạc)
Đặt dấu hai chấm sau "bảo hắn" (đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp), dấu ngoặc kép cho phần còn lại "Đây là. đi một sào." (đánh dấu lời dẫn trực tiếp). Cần viết hoa từ "Đây"
II.Luyện tập
Bài tập 2c)Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn : “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào…”
(Theo Nam Cao, Lão Hạc)
=>Đánh dấu lời dẫn trực tiếp (trong trường hợp này là lời của chính người nói là ông giáo được dùng vào một thời điểm khác , lúc con trai lão Hạc trở về.
Tiết 53: DẤU NGOẶC KÉP
I. Bài học:
II.Luyện tập:
1.Bài tập1:
2.Bài tập 2
3.Bài tập 3
II.Luyện tập:Bài tập 3: Vì sao hai câu có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau?
a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do , đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”
b) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.
=> Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp (dẫn nguyên văn lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh )
Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép như trên vì câu nói không được dẫn nguyên văn(lời dẫn gián tiếp ).
An nghĩ: “ Ai mà bất lịch sự vậy nhỉ ? Quăng rác bừa bãi thật là quá đáng! Chút xíu nữa là mình hứng trọn bịch rác kia rồi.”
II.LUYỆN TẬP:
Bài tập 5:
*Ví dụ: Văn bản: “Ôn dịch thuốc lá” (SGK/118)
+ Ngày trước, Trần Hưng Đạo căn dặn nhà vua: “Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu”.
Dấu ngoặc kép đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
+ Có người bảo: Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi !
Dấu hai chấm đánh dấu lời giải thích (gián tiếp).
+ Người ta cấm hút thuốc…(ở Bỉ, từ năm 1987,vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la).
Dấu ngoặc đơn (dẫn chứng) đánh dấu phần giải thích.
33
II.Luyện tập:
Bài tập 6:
Viết một đoạn văn thuyết minh ngắn về con trâu trong đó có sử dụng dấu ngoặc kép. Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn văn đó.
Con trâu là ngưuời bạn gần gũi và thân thiết của nguười nông dân.Trâu giúp ngưuời nông dân trong công việc đồng áng. Trâu cũn kéo cày, bừa, trục lúa, chở xe...Ngưuời nông dân coi " Con trâu là đầu cơ nghiệp", là tài sản to lớn trong mỗi gia đình. Chớnh vỡ th? h? xem nú nhuư nguư?i b?n thõn thi?t:
" Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta..." (Ca dao)
Ngày nay cuộc sống có nhiều thay đổi, nhung con trâu vẫn mãi mãi là hình ảnh của mỗi làng quê Việt Nam.
Dấu ngoặc kép có công dụng là:
A. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.
C. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, … được dẫn.
D. Cả 3 ý trên.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
37
Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập 5 SGK trang 144
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng.
Chào tạm biệt
về dự giờ môn Ngữ văn
Lớp 8/4
Giáo viên : Huỳnh Thị Nhung
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Em hãy nêu công dụng của dấu ngọăc đơn, dấu hai chấm.
? Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong ví dụ sau:
Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất!
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
Tiết 53: DẤU NGOẶC KÉP
I. Bài học:
*Công dụng của dấu ngoặc kép:
a) Hai tiếng “em bé” mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn. ( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
b. Người xưa có câu: “ Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất! (Cây tre Việt Nam, Thép Mới)
c. Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử nhìn tôi như muốn bảo với tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. (Nam Cao, Lão Hạc)
d. Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 tấn!
(Thuý Lan, Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử)
e.Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”,“khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. (Cây tre Việt Nam, Thép Mới)
f. Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”,“Bên kia sông Đuống”,… ra đời. (Ngữ văn7, tập hai)
i. Tập san ảnh của lớp em có tên là “ Khoảnh khắc ”.
a) Hai tiếng “em bé” mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn. ( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)=> Đánh dấu từ ngữ dẫn trực tiếp
b. Người xưa có câu: “ Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất! (Cây tre Việt Nam, Thép Mới)
=>Đánh dấu câu dẫn trực tiếp
c. Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử nhìn tôi như muốn bảo với tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. (Nam Cao, Lão Hạc)
=>Đánh dấu đoạn dẫn trực tiếp
d. Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 tấn. (Thuý Lan, Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử)
e.Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”,“khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. (Cây tre Việt Nam, Thép Mới)
f. Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”,“Bên kia sông Đuống”,… ra đời. (Ngữ văn7, tập hai)
i. Tập san ảnh của lớp em có tên là “ Khoảnh khắc ”.
Tiết 53: DẤU NGOẶC KÉP
I. Bài học:
*Công dụng của dấu ngoặc kép
-Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp;
-Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai;
-Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san được dẫn.
Tiết 53: DẤU NGOẶC KÉP
I. Bài học:
*Công dụng của dấu ngoặc kép
-Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp
Ví dụ: Ông bà ta thường dạy: “Tiên học lễ, hậu học văn”.
-Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai;
Ví dụ : Một thế kỉ “văn minh”,“khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt.
-Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san… được dẫn.
VD:“ Nhớ rừng” là tác phẩm tiêu biểu của Thế Lữ.
Bài tập nhanh:
? Thêm dấu ngoặc kép vào những chỗ cần thiết cho đúng.
1. Hình như tức quá không thể chịu nổi, chị Dậu nghiến chặt hai hàm răng mà thách thức cai lệ mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
2. Lê Nin từng khuyên chúng ta học, học nữa, học mãi !
9
Bài tập nhanh:
? Thêm dấu ngoặc kép vào những chỗ cần thiết cho đúng chính tả.
1. Hình như tức quá không thể chịu nổi, chị Dậu nghiến chặt hai hàm răng mà thách thức cai lệ Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
2. Lê Nin từng khuyên chúng ta Học, học nữa, học mãi!
=> Hình như tức quá không thể chịu nổi, chị Dậu nghiến chặt hai hàm răng mà thách thức cai lệ:“Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem”!
=> Lê Nin từng khuyên chúng ta:“Học, học nữa, học mãi” !
Bài tập nhanh:
* Giải thích công dụng dấu ngoặc kép trong phần giới thiệu sau:
Hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” (Nguyên tiêu) được Bác Hồ viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954).
(Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập 1)
=> Đánh dấu tên tác phẩm.
11
Thảo Luận :
? Vì sao hai câu sau đây có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau
a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”
b) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.
a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do , đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”
b) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.
=> Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp (dẫn nguyên văn lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh )
Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép như trên vì câu nói không được dẫn nguyên văn(lời dẫn gián tiếp ).
*Lưu ý
-Trong văn bản in, tên tác phẩm, tập san… có thể in đậm, in nghiêng hoặc gạch chân nhưng trong văn bản viết tay cần dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu.( ví dụ như ghi nhớ của văn bản Cô bé bán diêm, khi đánh máy cô bé bán diêm in đậm , hoặc phía sau sách, tên văn bản in nghiêng, còn khi viết tay ta phải dùng dấu ngoặc kép)
- Lời dẫn trực tiếp được đặt trong ngoặc kép cần chính xác cả về từ ngữ, dấu câu.
- Khi chuyển từ dẫn trực tiếp sang dẫn gián tiếp, không dùng dấu ngoặc kép và có thể thay đổi một số từ ngữ cho phù hợp .
Tiết 53: DẤU NGOẶC KÉP
I. Bài học:
*Công dụng của dấu ngoặc kép
II.Luyện tập:
1.Bài tập 1
Bài tập 1:Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau:
b) Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
d) Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên “An-nam-mít” bẩn thỉu, giỏi lắm thì cũng chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa “con yêu”, những người “bạn hiền” của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”.(Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)
Bài tập 1.d) Nguyễn Du đã thuật lại cảnh Hồ Tôn Hiến nghe đàn:
Nghe càng đắm,ngắm càng say,
Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình.
Cái thứ “mặt sắt”cũng “ngây vì tình” ấy quả không lấy gì làm đẹp! ( Hoài Thanh, trong Tập nghị luận và phê bình văn học,tập I)
Bài tập 1: Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép.
Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu:
a) Câu nói được dẫn trực tiếp. Đây là những câu nói mà lão Hạc tưởng như là con chó Vàng muốn nói với lão.
b) Từ ngữ được dùng với hàm ý mỉa mai: một anh chàng được coi là “hầu cận ông lí” mà bị một người đàn bà đang nuôi con mọn túm tóc lẳng ngã nhào ra thềm.
c) Từ ngữ được dẫn trực tiếp, “ em bé” dẫn lại lời của người khác.
d) Từ ngữ được dẫn trực tiếp và cũng có hàm ý mỉa mai.
e) Từ ngữ được dẫn trực tiếp. “Mặt sắt ”, “ ngây vì tình” được dẫn lại từ hai câu thơ của Nguyễn Du. Hai câu thơ này cũng được dẫn trực tiếp, nhưng khi dẫn thơ người ta ít khi đặt vào trong dấu ngoặc kép.
Tiết 53: DẤU NGOẶC KÉP
I. Bài học:
II.Luyện tập:
1.Bài tập1:
a. Đánh dấu câu, đoạn dẫn trực tiếp.
b. Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai.
c. Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp.
d. Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp và cũng có hàm ý mỉa mai.
e. Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp.
Tiết 53: DẤU NGOẶC KÉP
I. Bài học:
II.Luyện tập:
1.Bài tập1:
2.Bài tập 2
Bài tập 2: Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong đoạn trích và giải thích lí do.
a) Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo
- Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi ?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ tươi đi.
(Theo Treo biển)
b) Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê, cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu .
(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)
II.Luyện tập
Bài tập 2: Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong đoạn trích và giải thích lí do.
a) Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo :
- Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là “ cá tươi” ?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ “tươi ”đi. (Theo Treo biển)
b) Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê : “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu ” .
(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)
=> Dấu 2 chấm : Đánh dấu(báo trước) lời đối thoại.
Dấu ngoặc kép đánh dấu từ ngữ được dẫn lại.
Dấu 2 chấm : Báo trước lời dẫn trực tiếp.
Dấu ngoặc kép đánh dấu câu được dẫn trực tiếp.
2c) Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào…
(Theo Nam Cao, Lão Hạc)
Đặt dấu hai chấm sau "bảo hắn" (đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp), dấu ngoặc kép cho phần còn lại "Đây là. đi một sào." (đánh dấu lời dẫn trực tiếp). Cần viết hoa từ "Đây"
II.Luyện tập
Bài tập 2c)Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn : “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào…”
(Theo Nam Cao, Lão Hạc)
=>Đánh dấu lời dẫn trực tiếp (trong trường hợp này là lời của chính người nói là ông giáo được dùng vào một thời điểm khác , lúc con trai lão Hạc trở về.
Tiết 53: DẤU NGOẶC KÉP
I. Bài học:
II.Luyện tập:
1.Bài tập1:
2.Bài tập 2
3.Bài tập 3
II.Luyện tập:Bài tập 3: Vì sao hai câu có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau?
a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do , đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”
b) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.
=> Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp (dẫn nguyên văn lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh )
Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép như trên vì câu nói không được dẫn nguyên văn(lời dẫn gián tiếp ).
An nghĩ: “ Ai mà bất lịch sự vậy nhỉ ? Quăng rác bừa bãi thật là quá đáng! Chút xíu nữa là mình hứng trọn bịch rác kia rồi.”
II.LUYỆN TẬP:
Bài tập 5:
*Ví dụ: Văn bản: “Ôn dịch thuốc lá” (SGK/118)
+ Ngày trước, Trần Hưng Đạo căn dặn nhà vua: “Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu”.
Dấu ngoặc kép đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
+ Có người bảo: Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi !
Dấu hai chấm đánh dấu lời giải thích (gián tiếp).
+ Người ta cấm hút thuốc…(ở Bỉ, từ năm 1987,vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la).
Dấu ngoặc đơn (dẫn chứng) đánh dấu phần giải thích.
33
II.Luyện tập:
Bài tập 6:
Viết một đoạn văn thuyết minh ngắn về con trâu trong đó có sử dụng dấu ngoặc kép. Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn văn đó.
Con trâu là ngưuời bạn gần gũi và thân thiết của nguười nông dân.Trâu giúp ngưuời nông dân trong công việc đồng áng. Trâu cũn kéo cày, bừa, trục lúa, chở xe...Ngưuời nông dân coi " Con trâu là đầu cơ nghiệp", là tài sản to lớn trong mỗi gia đình. Chớnh vỡ th? h? xem nú nhuư nguư?i b?n thõn thi?t:
" Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta..." (Ca dao)
Ngày nay cuộc sống có nhiều thay đổi, nhung con trâu vẫn mãi mãi là hình ảnh của mỗi làng quê Việt Nam.
Dấu ngoặc kép có công dụng là:
A. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.
C. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, … được dẫn.
D. Cả 3 ý trên.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
37
Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập 5 SGK trang 144
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng.
Chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phi Bính
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)