Bài 14. Dấu ngoặc kép
Chia sẻ bởi Đinh Thúy Hằng |
Ngày 03/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Dấu ngoặc kép thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
a- Thánh Găng-di có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”.
b- Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn!
c- Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỷ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn còn phải vất vả mãi với người.
d- Hàng loạt vở kịch như: “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”,…ra đời.
(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)
(Thuý Lan , Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử)
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
(Ngữ văn 7, tập hai)
đánh dấu lời dẫn trực tiếp (một câu nói của thánh Găng-di)
đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt (“dải lụa” chỉ cây cầu)
đánh dấu tên các vở kịch được dẫn.
đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai,
và đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
Ghi nhớ
- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn được dẫn trực tiếp.
- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.
- Đánh dấu tên các tác phẩm, tờ báo, tập san được dẫn.
Dấu ngoặc kép dùng để:
- Chúng ta hãy hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch tỉnh: “Ủng hộ học sinh vùng lũ”.
- Từ “ô sin” Thuý Minh đã vươn lên là học sinh giỏi toán của thành phố.
a- Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”.
b- Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.
Vì sao hai câu sau đây có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau?
Chú ý: Trong khi làm một bài văn, gặp những trích dẫn mà không nhớ nguyên văn, em không nên sử dụng dấu ngoặc kép!
a) Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: "A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?".
b) Kết cục, anh chàng "hầu cận ông lý" yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
c) Hai tiếng "em bé" mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn.
d) Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mit" bẩn thỉu, giỏi lắm thì cũng chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ , thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do".
e) Nguyễn Du đã thuật lại cảnh Hồ Tôn Hiến nghe đàn:
Nghe càng đắm, ngắm càng say
Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình.
Cái thứ "mặt sắt" mà "ngây vì tình" ấy quả là không lấy gì làm đẹp!
(Nam Cao, Lão Hạc)
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
(Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)
(Hoài Thanh, trong Tập nghị luận và phê bình văn học, tập I)
Bài tập 1. Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau:
A- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn được dẫn trực tiếp.
B- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
C- Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai.
D- Đánh dấu tên các tác phẩm…được dẫn.
E- Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp và có hàm ý mỉa mai.
e) Nguyễn Du đã thuật lại cảnh Hồ Tôn Hiến nghe đàn:
Nghe càng đắm, ngắm càng say
Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình.
Cái thứ "mặt sắt" mà "ngây vì tình" ấy quả là không lấy gì làm đẹp!
a- Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo
- Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi?
Nhà hàng nghe nói bỏ ngay chữ tươi đi.
(Treo biển)
b- Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu.
(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)
c- Lão Hạc ơi! Lão cứ yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh tron vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào…
(Nam Cao, Lão Hạc)
Bài tập 2. Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong những đoạn trích sau và cho biết lý do?
a- Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:
Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là “cá tươi”?
Nhà hàng nghe nói bỏ ngay chữ “tươi” đi.
b- Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”.
c- Lão Hạc ơi! Lão cứ yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào”…
a- Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:
- Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là “cá tươi”?
Nhà hàng nghe nói bỏ ngay chữ “tươi” đi.
(Treo biển)
Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại
Đánh dấu từ ngữ được dẫn lại trực tiếp
b- Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”.
Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại
Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
Viết hoa chữ “cháu” vì mở đầu một câu.
c- Lão Hạc ơi! Lão cứ yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào”…
Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại
Viết hoa chữ “đây” vì mở đầu một câu.
Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
Cả lớp xôn xao: “Ôi thơm thế, các cậu ơi tớ đói muốn xỉu rồi này!” Thầy nhắc:“ Trật tự nào, mới tiết bốn mà đã ầm ĩ cả lên…tôi giảng bài ráo cả cổ suốt bốn tiết mà có kêu ca gì đâu”. Cả lớp lại ào ào: “Nhưng thầy là người lớn còn chúng em chỉ là con nít thôi”.
Cả lớp xôn xao:
- Ôi thơm thế, các cậu ơi tớ đói muốn xỉu rồi này!
Thầy nhắc:
- Trật tự nào, mới tiết bốn mà đã ầm ĩ cả lên…tôi giảng bài ráo cả cổ suốt bốn tiết mà có kêu ca gì đâu!
Cả lớp lại ào ào:
- Nhưng thầy là người lớn còn chúng em chỉ là con nít thôi!
Bạn sử dụng dấu ngoặc kép như thế có đúng không?
e) Nguyễn Du đã thuật lại cảnh Hồ Tôn Hiến nghe đàn:
Nghe càng đắm, ngắm càng say
Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình.
Cái thứ "mặt sắt" mà "ngây vì tình" ấy quả là không lấy gì làm đẹp!
Cách đánh dấu tên tác phẩm sau đây có đúng không?
“Chiếc lá cuối cùng” trở thành niềm hy vọng hồi sinh.
b) Chiếc lá cuối cùng trở thành niềm hy vọng hồi sinh.
c) Chiếc lá cuối cùng trở thành niềm hy vọng hồi sinh.
Bài tập 4- Viết đoạn văn thuyết minh có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Giải thích công dụng của chúng?
O Hen- ri (1862-1910) là nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn. Nhiều truyện của ông đã để lại cho bạn đọc những ấn tượng sâu sắc như: "Căn gác xép", "Tên cảnh sát và gã lang thang", "Quà tặng của các đạo sĩ". Các truyện của O Hen-ri thường nhẹ nhàng nhưng toát lên tinh thần nhân đạo cao cả, tình thương yêu người nghèo khổ, rất cảm động.
Bài tập về nhà
1- Làm bài tập 5 (SGK- trang 144).
2- Chuẩn bị bài: Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng.
b- Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn!
c- Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỷ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn còn phải vất vả mãi với người.
d- Hàng loạt vở kịch như: “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”,…ra đời.
(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)
(Thuý Lan , Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử)
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
(Ngữ văn 7, tập hai)
đánh dấu lời dẫn trực tiếp (một câu nói của thánh Găng-di)
đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt (“dải lụa” chỉ cây cầu)
đánh dấu tên các vở kịch được dẫn.
đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai,
và đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
Ghi nhớ
- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn được dẫn trực tiếp.
- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.
- Đánh dấu tên các tác phẩm, tờ báo, tập san được dẫn.
Dấu ngoặc kép dùng để:
- Chúng ta hãy hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch tỉnh: “Ủng hộ học sinh vùng lũ”.
- Từ “ô sin” Thuý Minh đã vươn lên là học sinh giỏi toán của thành phố.
a- Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”.
b- Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.
Vì sao hai câu sau đây có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau?
Chú ý: Trong khi làm một bài văn, gặp những trích dẫn mà không nhớ nguyên văn, em không nên sử dụng dấu ngoặc kép!
a) Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: "A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?".
b) Kết cục, anh chàng "hầu cận ông lý" yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
c) Hai tiếng "em bé" mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn.
d) Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mit" bẩn thỉu, giỏi lắm thì cũng chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ , thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do".
e) Nguyễn Du đã thuật lại cảnh Hồ Tôn Hiến nghe đàn:
Nghe càng đắm, ngắm càng say
Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình.
Cái thứ "mặt sắt" mà "ngây vì tình" ấy quả là không lấy gì làm đẹp!
(Nam Cao, Lão Hạc)
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
(Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)
(Hoài Thanh, trong Tập nghị luận và phê bình văn học, tập I)
Bài tập 1. Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau:
A- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn được dẫn trực tiếp.
B- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
C- Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai.
D- Đánh dấu tên các tác phẩm…được dẫn.
E- Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp và có hàm ý mỉa mai.
e) Nguyễn Du đã thuật lại cảnh Hồ Tôn Hiến nghe đàn:
Nghe càng đắm, ngắm càng say
Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình.
Cái thứ "mặt sắt" mà "ngây vì tình" ấy quả là không lấy gì làm đẹp!
a- Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo
- Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi?
Nhà hàng nghe nói bỏ ngay chữ tươi đi.
(Treo biển)
b- Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu.
(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)
c- Lão Hạc ơi! Lão cứ yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh tron vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào…
(Nam Cao, Lão Hạc)
Bài tập 2. Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong những đoạn trích sau và cho biết lý do?
a- Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:
Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là “cá tươi”?
Nhà hàng nghe nói bỏ ngay chữ “tươi” đi.
b- Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”.
c- Lão Hạc ơi! Lão cứ yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào”…
a- Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:
- Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là “cá tươi”?
Nhà hàng nghe nói bỏ ngay chữ “tươi” đi.
(Treo biển)
Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại
Đánh dấu từ ngữ được dẫn lại trực tiếp
b- Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”.
Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại
Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
Viết hoa chữ “cháu” vì mở đầu một câu.
c- Lão Hạc ơi! Lão cứ yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào”…
Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại
Viết hoa chữ “đây” vì mở đầu một câu.
Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
Cả lớp xôn xao: “Ôi thơm thế, các cậu ơi tớ đói muốn xỉu rồi này!” Thầy nhắc:“ Trật tự nào, mới tiết bốn mà đã ầm ĩ cả lên…tôi giảng bài ráo cả cổ suốt bốn tiết mà có kêu ca gì đâu”. Cả lớp lại ào ào: “Nhưng thầy là người lớn còn chúng em chỉ là con nít thôi”.
Cả lớp xôn xao:
- Ôi thơm thế, các cậu ơi tớ đói muốn xỉu rồi này!
Thầy nhắc:
- Trật tự nào, mới tiết bốn mà đã ầm ĩ cả lên…tôi giảng bài ráo cả cổ suốt bốn tiết mà có kêu ca gì đâu!
Cả lớp lại ào ào:
- Nhưng thầy là người lớn còn chúng em chỉ là con nít thôi!
Bạn sử dụng dấu ngoặc kép như thế có đúng không?
e) Nguyễn Du đã thuật lại cảnh Hồ Tôn Hiến nghe đàn:
Nghe càng đắm, ngắm càng say
Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình.
Cái thứ "mặt sắt" mà "ngây vì tình" ấy quả là không lấy gì làm đẹp!
Cách đánh dấu tên tác phẩm sau đây có đúng không?
“Chiếc lá cuối cùng” trở thành niềm hy vọng hồi sinh.
b) Chiếc lá cuối cùng trở thành niềm hy vọng hồi sinh.
c) Chiếc lá cuối cùng trở thành niềm hy vọng hồi sinh.
Bài tập 4- Viết đoạn văn thuyết minh có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Giải thích công dụng của chúng?
O Hen- ri (1862-1910) là nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn. Nhiều truyện của ông đã để lại cho bạn đọc những ấn tượng sâu sắc như: "Căn gác xép", "Tên cảnh sát và gã lang thang", "Quà tặng của các đạo sĩ". Các truyện của O Hen-ri thường nhẹ nhàng nhưng toát lên tinh thần nhân đạo cao cả, tình thương yêu người nghèo khổ, rất cảm động.
Bài tập về nhà
1- Làm bài tập 5 (SGK- trang 144).
2- Chuẩn bị bài: Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thúy Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)