Bài 14. Dấu ngoặc kép
Chia sẻ bởi Cao Thị Tuyết Dung |
Ngày 03/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Dấu ngoặc kép thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Dấu ngoặc kép trong các đoạn trích sau dùng để làm gì?
a. Thánh Găng-đi có một phương châm: "Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo ra được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn".
=>Đánh dấu lời dẫn trực tiếp (một câu nói của Găng-đi).
b. Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng,nhưng thực ra "dải lụa" ấy nặng tới 17.000 tấn!
=>Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt-Hình ảnh ẩn dụ "dải lụa" để chỉ chiếc cầu.
c. Tre với người như thế đã mấy nghìn năm.Một thế kỉ "văn minh", "khai hoá" của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt.Tre vẫn còn phải vất vả mãi với người.
=>Hàm ý mỉa mai về chính sách của thực dân Pháp.
d. Hàng loạt vở kich như "Tay người đàn bà", "Giác ngộ", "Bên kia sông Đuống",.ra đời.
=>Đánh dấu tên các vở kịch.
Bài tập bổ trợ: Nêu công dụng của dấu ngoặc kép trong các VD sau
Bấy giờ bà mẹ mới vui lòng, nói: " Chỗ này là chỗ con ta ở được đây".
Chúng nó ập vào nhà họ Vương như một đám " ruồi xanh".
Từ đấy, tối tối, xong khi học xong bài, Thuỷ lại "võ trang" cho con Vệ Sĩ.
d." Dế Mèn phiêu lưu kí" được in lần đầu năm 1941,là tác
phẩm đặc sắc và nổi tiếng nhất của Tô Hoài viết về loài vật, dành cho lứa tuổi thiếu nhi.
*Ghi nhớ: Công dụng của dấu ngoặc kép:
-Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
Đánh dấu những từngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm
ý mỉa mai.
Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san.
*Lưu ý: Vị trí và cách dùng dấu ngoặc kép
Luyện tập: SGK
Bài 1: Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép
a. Câu nói được dẫn trực tiếp.
b. Từ ngữ dùng với hàm ý mỉa mai.
c.Từ ngữ được dẫn trực tiếp:nhắc lại lời bà cô.
d. Từ ngữ được dẫn trực tiếp và cũng có hàm ý mỉa mai.
e.Từ ngữ được dẫn trực tiếp (dẫn từ hai câu thơ của Ng.Du).
Bài 2:Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp?
a.Biển vừa treo lên,.cười bảo
:
-Nhà này.
"cá tươi"?
.bỏ ngay chữ
"tươi" đi.
b.Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê
: " Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu".
c.: " Đây là cái vườn mà ông cụ.một sào."
Dẫn lời của ông Giáo ở một thời điểm khác ( Khi con trai lão Hạc trở về )
Bài 3:
a.Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép: đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn nguyên văn lời của Chủ tịch HCM.
b. Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép như ở trên vì câu nói không được dẫn nguyên văn ( lời dẫn gián tiếp).
Các cách đánh dấu sau đây có đúng không? vì sao?
a." Sống chết mặc bay" từng được coi là tác phẩm xuất sắc nhất.
b. Sống chết mặc bay từng được coi là tác phẩm xuất sắc nhất.
c. Sống chết mặc bay từng được coi là tác phẩm xuất sắc nhất.
Đều đúng.Vì đây là dấu hiệu để nhận biết tên tác phẩm. Khi viết tay, ta thường sử dụng trường hợp (a).
Trong đoạn văn sau,những từ ngữ nào đặt trong dấu ngoặc kép được hiểu theo nghĩa đặc biệt?
Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi: "Điếu mày", tiếng tên lính thưa: "Dạ"; tiếng thầy đề hỏi: " Bẩm, bốc"; tiếng quan lớn truyền; "ừ".Kẻ này: "Bát sách!Ăn".Người kia: "Thất văn.Phỗng", lúc mau, lúc khoan, ung dung êm ái,khi cười, khi nói, vui vẻ dịu dàng.Thật là tôn kính, xứng đáng với một vì phúc tinh.
A
B
"Dạ", "ừ".
"Điếu, mày".
C
"Bẩm, bốc"
D
"Bát sách!ăn", "Thất văn.Phỗng"
Bạn đã trả lời đúng !
a. Thánh Găng-đi có một phương châm: "Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo ra được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn".
=>Đánh dấu lời dẫn trực tiếp (một câu nói của Găng-đi).
b. Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng,nhưng thực ra "dải lụa" ấy nặng tới 17.000 tấn!
=>Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt-Hình ảnh ẩn dụ "dải lụa" để chỉ chiếc cầu.
c. Tre với người như thế đã mấy nghìn năm.Một thế kỉ "văn minh", "khai hoá" của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt.Tre vẫn còn phải vất vả mãi với người.
=>Hàm ý mỉa mai về chính sách của thực dân Pháp.
d. Hàng loạt vở kich như "Tay người đàn bà", "Giác ngộ", "Bên kia sông Đuống",.ra đời.
=>Đánh dấu tên các vở kịch.
Bài tập bổ trợ: Nêu công dụng của dấu ngoặc kép trong các VD sau
Bấy giờ bà mẹ mới vui lòng, nói: " Chỗ này là chỗ con ta ở được đây".
Chúng nó ập vào nhà họ Vương như một đám " ruồi xanh".
Từ đấy, tối tối, xong khi học xong bài, Thuỷ lại "võ trang" cho con Vệ Sĩ.
d." Dế Mèn phiêu lưu kí" được in lần đầu năm 1941,là tác
phẩm đặc sắc và nổi tiếng nhất của Tô Hoài viết về loài vật, dành cho lứa tuổi thiếu nhi.
*Ghi nhớ: Công dụng của dấu ngoặc kép:
-Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
Đánh dấu những từngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm
ý mỉa mai.
Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san.
*Lưu ý: Vị trí và cách dùng dấu ngoặc kép
Luyện tập: SGK
Bài 1: Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép
a. Câu nói được dẫn trực tiếp.
b. Từ ngữ dùng với hàm ý mỉa mai.
c.Từ ngữ được dẫn trực tiếp:nhắc lại lời bà cô.
d. Từ ngữ được dẫn trực tiếp và cũng có hàm ý mỉa mai.
e.Từ ngữ được dẫn trực tiếp (dẫn từ hai câu thơ của Ng.Du).
Bài 2:Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp?
a.Biển vừa treo lên,.cười bảo
:
-Nhà này.
"cá tươi"?
.bỏ ngay chữ
"tươi" đi.
b.Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê
: " Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu".
c.: " Đây là cái vườn mà ông cụ.một sào."
Dẫn lời của ông Giáo ở một thời điểm khác ( Khi con trai lão Hạc trở về )
Bài 3:
a.Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép: đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn nguyên văn lời của Chủ tịch HCM.
b. Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép như ở trên vì câu nói không được dẫn nguyên văn ( lời dẫn gián tiếp).
Các cách đánh dấu sau đây có đúng không? vì sao?
a." Sống chết mặc bay" từng được coi là tác phẩm xuất sắc nhất.
b. Sống chết mặc bay từng được coi là tác phẩm xuất sắc nhất.
c. Sống chết mặc bay từng được coi là tác phẩm xuất sắc nhất.
Đều đúng.Vì đây là dấu hiệu để nhận biết tên tác phẩm. Khi viết tay, ta thường sử dụng trường hợp (a).
Trong đoạn văn sau,những từ ngữ nào đặt trong dấu ngoặc kép được hiểu theo nghĩa đặc biệt?
Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi: "Điếu mày", tiếng tên lính thưa: "Dạ"; tiếng thầy đề hỏi: " Bẩm, bốc"; tiếng quan lớn truyền; "ừ".Kẻ này: "Bát sách!Ăn".Người kia: "Thất văn.Phỗng", lúc mau, lúc khoan, ung dung êm ái,khi cười, khi nói, vui vẻ dịu dàng.Thật là tôn kính, xứng đáng với một vì phúc tinh.
A
B
"Dạ", "ừ".
"Điếu, mày".
C
"Bẩm, bốc"
D
"Bát sách!ăn", "Thất văn.Phỗng"
Bạn đã trả lời đúng !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thị Tuyết Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)