Bài 14. Dấu ngoặc kép
Chia sẻ bởi Lê Thanh Nhàn |
Ngày 03/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Dấu ngoặc kép thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT CHÂU THÀNH
TRƯỜNG THCS TÂN NHUẬN ĐÔNG
TỔ NGỮ VĂN
MẾN CHÀO CÁC EM
CHUNG TA BẮT ĐẦU TiẾT HỌC
PHÒNG GD CHÂU THÀNH
TRƯỜNG THCS TNĐ
NGỮ VĂN LỚP 8
TUẦN 14, TIẾT 53
DẤU NGOẶC KÉP
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn trong phần giới thiệu sau:
- Hai bài thơ “ Cảnh khuya” và “ Rằm tháng giêng” ( Nguyên tiêu) được Bác Hồ viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp (1946- 1954)
? Em hãy nêu công dụng của dấu ngọăc đơn
TIẾT 53. DẤU NGOẶC KÉP
I. CÔNG DỤNG.
Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì?
Thánh Giăng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”.
(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)
b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 tấn!
(Thuý Lan : Cần Long Biên , Chứng nhân lịch sử)
=> Dùng để đánh dấu từ ngữ hiểu theo một nghĩa đặc biệt: dùng từ ngữ “dải lụa” để chỉ chiếc cầu.
=> Dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp (một câu nói của Găng-đi)
Ti?T 53 D?U NGO?C KP
I. CÔNG DỤNG
Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì ?
c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.
(Thép Mới : Cây tre Việt Nam)
=> Dùng để đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai. Mỉa mai bằng việc dùng lai chính những từ mà Pháp dùng khi nói về sự cai trị của chúng đối với Việt Nam: khai hóa văn minh cho một dân tộc lạc hậu (cũng có thể xem các từ ngữ “văn minh”, “khai hoá” là lời dẫn trực tiếp).
d) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”,
“Bên kia sông Đuống”,… ra đời.
(Ngữ văn 7, tập hai)
=> Dùng để đánh dấu tên của các vở kịch.
TIẾT 53 DẤU NGOẶC KÉP
I. CÔNG DỤNG.
Dấu ngoặc kép được dùng để:
- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp;
- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai;
- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,... được dẫn.
GHI NHỚ
Dấu ngoặc kép được dùng trong những trường hợp nào?
TIẾT 53 DẤU NGOẠC KÉP
LƯU Ý
- Trong văn bản in, tên tác phẩm, tập san… có thể in đậm, in nghiêng hoặc gạch chân nhưng trong văn bản viết tay cần dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu.
- Lời dẫn trực tiếp được đặt trong ngoặc kép cần chính xác cả về từ ngữ, dấu câu.
- Khi chuyển từ dẫn trực tiếp sang dẫn gián tiếp, không dùng dấu ngoặc kép và cần thay đổi một số từ ngữ cho phù hợp .
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép.
D?u ngo?c kộp dựng d? dỏnh d?u:
a) Cõu núi du?c d?n tr?c ti?p. Dõy l nh?ng cõu núi m lóo H?c tu?ng nhu l con chú Vng mu?n núi v?i lóo.
b) T? ng? du?c dựng v?i hm ý m?a mai: m?t anh chng du?c coi l "h?u c?n ụng lớ" m b? m?t ngu?i dn b dang nuụi con m?n tỳm túc l?ng ngó nho ra th?m.
c) T? ng? du?c d?n tr?c ti?p, " em bộ" d?n l?i l?i c?a ngu?i khỏc.
d) T? ng? du?c d?n tr?c ti?p v cung cú hm ý m?a mai.
e) T? ng? du?c d?n tr?c ti?p. "M?t s?t ", " ngõy vỡ tỡnh" du?c d?n l?i t? hai cõu tho c?a Nguy?n Du. Hai cõu tho ny cung du?c d?n tr?c ti?p, nhung khi d?n tho ngu?i ta ớt khi d?t vo trong d?u ngo?c kộp.
TIẾT 53 DẤU NGOẶC KÉP
TIẾT 53 DẤU NGOẶC KÉP
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 2: Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong đoạn trích và giải thích lí do.
a) Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo
- Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi ?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ tươi đi.
(Theo Treo biển)
" "
" "
:
Đặt dấu hai chấm sau "cười bảo" (đánh dấu (báo trước) lời đối thoại), dấu ngoặc kép ở "cá tươi" và "tươi" (đánh dấu từ ngữ được dẫn lại).
b) Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu .
(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)
:
"
"
Đặt dấu hai chấm sau “chú Tiến Lê” (đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp), đặt dấu ngoặc kép cho phần còn lại: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu.” (đánh dấu câu nói đựơc dẫn trực tiếp).
- Lưu ý viết hoa từ “Cháu” vì mở đầu một câu.
a) Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo
- Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi ?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ tươi đi.
(Theo Treo biển)
b) Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu .
(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)
TIẾT 53 DẤU NGOẶC KÉP
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 2: Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong đoạn trích và giải thích lí do.
c) Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào…
(Theo Nam Cao, Lão Hạc)
Đặt dấu hai chấm sau "bảo hắn" (đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp), dấu ngoặc kép cho phần còn lại "Đây là. đi một sào." (đánh dấu lời dẫn trực tiếp). Cần viết hoa từ "Đây"
"
:
"
c) Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào…
(Theo Nam Cao, Lão Hạc)
TiẾT 53 DẤU NGOẶC KÉP
Bài tập 3: Vì sao hai câu có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau?
b) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.
a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do , đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”
=> Dùng dấu hai chấAm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp (dẫn nguyên văn lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh )
Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép như trên vì
Câu nói không được dẫn nguyên văn (lời dẫn gián tiếp).
II. LUYÊN TẬP
TIẾT 53 DẤU NGOẶC KÉP
Bi t?p 4: Vi?t m?t do?n van thuy?t minh ng?n cĩ dng d?u ngo?c don, d?u hai ch?m v d?u ngo?c kp. Gi?i thích cơng d?ng c?a cc lo?i d?u cu ny trong do?n van dĩ.
Hướng dẫn về nhà
Bài tập 5: Tìm những trường hợp có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép Trong một bài học ở sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập một và giải thích công dụng của chúng.
Ti?t 53 D?U NGO?C KP
- Làm bài tập 5 SGK trang 144
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng.
TRƯỜNG THCS TÂN NHUẬN ĐÔNG
TỔ NGỮ VĂN
MẾN CHÀO CÁC EM
CHUNG TA BẮT ĐẦU TiẾT HỌC
PHÒNG GD CHÂU THÀNH
TRƯỜNG THCS TNĐ
NGỮ VĂN LỚP 8
TUẦN 14, TIẾT 53
DẤU NGOẶC KÉP
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn trong phần giới thiệu sau:
- Hai bài thơ “ Cảnh khuya” và “ Rằm tháng giêng” ( Nguyên tiêu) được Bác Hồ viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp (1946- 1954)
? Em hãy nêu công dụng của dấu ngọăc đơn
TIẾT 53. DẤU NGOẶC KÉP
I. CÔNG DỤNG.
Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì?
Thánh Giăng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”.
(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)
b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 tấn!
(Thuý Lan : Cần Long Biên , Chứng nhân lịch sử)
=> Dùng để đánh dấu từ ngữ hiểu theo một nghĩa đặc biệt: dùng từ ngữ “dải lụa” để chỉ chiếc cầu.
=> Dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp (một câu nói của Găng-đi)
Ti?T 53 D?U NGO?C KP
I. CÔNG DỤNG
Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì ?
c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.
(Thép Mới : Cây tre Việt Nam)
=> Dùng để đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai. Mỉa mai bằng việc dùng lai chính những từ mà Pháp dùng khi nói về sự cai trị của chúng đối với Việt Nam: khai hóa văn minh cho một dân tộc lạc hậu (cũng có thể xem các từ ngữ “văn minh”, “khai hoá” là lời dẫn trực tiếp).
d) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”,
“Bên kia sông Đuống”,… ra đời.
(Ngữ văn 7, tập hai)
=> Dùng để đánh dấu tên của các vở kịch.
TIẾT 53 DẤU NGOẶC KÉP
I. CÔNG DỤNG.
Dấu ngoặc kép được dùng để:
- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp;
- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai;
- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,... được dẫn.
GHI NHỚ
Dấu ngoặc kép được dùng trong những trường hợp nào?
TIẾT 53 DẤU NGOẠC KÉP
LƯU Ý
- Trong văn bản in, tên tác phẩm, tập san… có thể in đậm, in nghiêng hoặc gạch chân nhưng trong văn bản viết tay cần dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu.
- Lời dẫn trực tiếp được đặt trong ngoặc kép cần chính xác cả về từ ngữ, dấu câu.
- Khi chuyển từ dẫn trực tiếp sang dẫn gián tiếp, không dùng dấu ngoặc kép và cần thay đổi một số từ ngữ cho phù hợp .
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép.
D?u ngo?c kộp dựng d? dỏnh d?u:
a) Cõu núi du?c d?n tr?c ti?p. Dõy l nh?ng cõu núi m lóo H?c tu?ng nhu l con chú Vng mu?n núi v?i lóo.
b) T? ng? du?c dựng v?i hm ý m?a mai: m?t anh chng du?c coi l "h?u c?n ụng lớ" m b? m?t ngu?i dn b dang nuụi con m?n tỳm túc l?ng ngó nho ra th?m.
c) T? ng? du?c d?n tr?c ti?p, " em bộ" d?n l?i l?i c?a ngu?i khỏc.
d) T? ng? du?c d?n tr?c ti?p v cung cú hm ý m?a mai.
e) T? ng? du?c d?n tr?c ti?p. "M?t s?t ", " ngõy vỡ tỡnh" du?c d?n l?i t? hai cõu tho c?a Nguy?n Du. Hai cõu tho ny cung du?c d?n tr?c ti?p, nhung khi d?n tho ngu?i ta ớt khi d?t vo trong d?u ngo?c kộp.
TIẾT 53 DẤU NGOẶC KÉP
TIẾT 53 DẤU NGOẶC KÉP
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 2: Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong đoạn trích và giải thích lí do.
a) Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo
- Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi ?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ tươi đi.
(Theo Treo biển)
" "
" "
:
Đặt dấu hai chấm sau "cười bảo" (đánh dấu (báo trước) lời đối thoại), dấu ngoặc kép ở "cá tươi" và "tươi" (đánh dấu từ ngữ được dẫn lại).
b) Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu .
(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)
:
"
"
Đặt dấu hai chấm sau “chú Tiến Lê” (đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp), đặt dấu ngoặc kép cho phần còn lại: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu.” (đánh dấu câu nói đựơc dẫn trực tiếp).
- Lưu ý viết hoa từ “Cháu” vì mở đầu một câu.
a) Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo
- Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi ?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ tươi đi.
(Theo Treo biển)
b) Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu .
(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)
TIẾT 53 DẤU NGOẶC KÉP
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 2: Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong đoạn trích và giải thích lí do.
c) Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào…
(Theo Nam Cao, Lão Hạc)
Đặt dấu hai chấm sau "bảo hắn" (đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp), dấu ngoặc kép cho phần còn lại "Đây là. đi một sào." (đánh dấu lời dẫn trực tiếp). Cần viết hoa từ "Đây"
"
:
"
c) Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào…
(Theo Nam Cao, Lão Hạc)
TiẾT 53 DẤU NGOẶC KÉP
Bài tập 3: Vì sao hai câu có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau?
b) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.
a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do , đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”
=> Dùng dấu hai chấAm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp (dẫn nguyên văn lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh )
Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép như trên vì
Câu nói không được dẫn nguyên văn (lời dẫn gián tiếp).
II. LUYÊN TẬP
TIẾT 53 DẤU NGOẶC KÉP
Bi t?p 4: Vi?t m?t do?n van thuy?t minh ng?n cĩ dng d?u ngo?c don, d?u hai ch?m v d?u ngo?c kp. Gi?i thích cơng d?ng c?a cc lo?i d?u cu ny trong do?n van dĩ.
Hướng dẫn về nhà
Bài tập 5: Tìm những trường hợp có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép Trong một bài học ở sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập một và giải thích công dụng của chúng.
Ti?t 53 D?U NGO?C KP
- Làm bài tập 5 SGK trang 144
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Nhàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)