Bài 14. Dấu ngoặc kép

Chia sẻ bởi Nguyên Thị Ngọc Thuỷ | Ngày 02/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Dấu ngoặc kép thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:


HỘI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ CẤP THCS
TH�NH PH? TUY HOÀ
Năm học: 2010 - 2011
MƠN: NG? VAN
Gi�o vi�n:Nguy?n Th? Th?o Phuong
Don v?: Tru?ng THCS Nguy?n Th? D?nh
Kính ch�o qu� th?y cơ gi�o v? d? h?i gi?ng
Ch�c c�c em h?c sinh cham ngoan h?c gi?i
Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm.
ĐÁP ÁN:
1.- Dấu ngoặc đơn: Dùng đánh dấu phần chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).
- Dấu hai chấm: Dùng đánh dấu ( báo trước):
+ Phần giải thích,thuyết minh cho phần trước.
+ Lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại.
2. Dấu ngoặc đơn: đánh dấu phần bổ sung thêm.

17/11/2010
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Cho biết công dụng của dấu ngoặc đơn trong câu sau?
Hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” (Nguyên tiêu) được Bác Hồ viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954).
(Ngữ văn 7, tập hai)
DẤU NGOẶC KÉP
I. CÔNG DỤNG:
1. Bài tập tìm hiểu:
17/11/2010
Tiết 53
DẤU NGOẶC KÉP
1. Bài tập tìm hiểu:
Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì?
a. Thánh Găng-đi có một phương châm : “ Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”.
( Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)

b. Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “ dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn !
( Thúy Lan, Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử )


c. Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “ văn minh”, “ khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.
( Thép Mới, Cây tre Việt Nam)

d. Hàng loạt vở kịch như “ Tay người đàn bà”, “ Giác ngộ”, “ Bên kia sông Đuống”, … ra đời.
( Ngữ văn 7, tập hai)
17/11/2010
Tiết 53
* Đánh dấu lời dẫn trực tiếp (câu nói của Thánh Găng- đi).
* Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt (nghĩa được hình thành trên cơ sở phương thức ẩn dụ).
* Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai.
* Đánh dấu tên các vở kịch.
DẤU NGOẶC KÉP
I. CÔNG DỤNG:
1. Bài tập tìm hiểu:
17/11/2010
Tiết 53
Dấu ngoặc kép dùng để:
- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp;
Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai;
Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, … được dẫn.
2. Bài học:
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
Lưu ý:
Những từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp được dẫn lại của người khác (đôi khi của chính người viết nhưng được dùng ở thời điểm khác).
Ví dụ: Tôi nói “nghe đâu” vì tôi thấy người ta bắn tin rằng mẹ và em tôi xoay ra sống bằng cách đó́.
Trong văn bản in, tên tác phẩm, tờ báo, tập san… có thể in nghiêng, in đậm hoặc gạch chân. Nhưng trong văn bản viết tay thì dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu là một cách làm phổ biến.
Ví dụ: Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố.
DẤU NGOẶC KÉP
I. CÔNG DỤNG:
1. Bài tập tìm hiểu:
17/11/2010
Tiết 53
2. Bài học:
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
1. Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau:
a. Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “ A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”
(Nam Cao, Lão Hạc)
* Đánh dấu câu nói được dẫn trực tiếp (câu nói lão Hạc tưởng như con chó Vàng muốn nói với lão).
a. Đánh dấu câu nói được dẫn trực tiếp.
Công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích:
DẤU NGOẶC KÉP
I. CÔNG DỤNG:
1. Bài tập tìm hiểu:
17/11/2010
Tiết 53
2. Bài học:
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
1. Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau:
a. Đánh dấu câu nói được dẫn trực tiếp.
Công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích:
Kết cục, anh chàng “ hầu cận ông lý” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

* Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai (một anh chàng được coi là hầu cận ông lí mà lại bị một chị chàng con mọn quật ngã).
b. Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai.
DẤU NGOẶC KÉP
I. CÔNG DỤNG:
1. Bài tập tìm hiểu:
17/11/2010
Tiết 53
2. Bài học:
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
1. Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau:
a.Đánh dấu câu nói được dẫn trực tiếp.
Công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích:
b.Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai.
c. Hai tiếng “ em bé” mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
* Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp (từ ngữ trong lời nói của người cô).
c.Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp.
Bài tập 2:
DẤU NGOẶC KÉP
Bài tập 2: Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chỗ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong những đoạn trích sau và giải thích lí do.
a. Biển vừa treo lên có người qua đường xem, cười bảo
- Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ tươi đi.
(Theo Treo biển)
b. Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu.
(Theo Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)
c. Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt ! Lão đừng lo lắng gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào …
(Theo Nam Cao, Lão Hạc)
120
119
118
117
116
115
114
113
112
111
110
109
108
107
106
105
104
103
102
101
100
99
98
97
96
95
94
93
92
91
90
89
88
87
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
76
75
74
73
72
71
70
69
68
67
66
65
64
63
62
61
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Hết giờ
17/11/2010
Tiết 53
DẤU NGOẶC KÉP
Bài tập 2: Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp( có điều chỉnh chỗ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong những đoạn trích sau và giải thích lí do.
a. Biển vừa treo lên có người qua đường xem, cười bảo:
- Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là “cá tươi”?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ “tươi” đi.
(Theo Treo biển)
ĐÁP ÁN:
17/11/2010
Tiết 53
b. Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê:“Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”.
(Theo Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)
c. Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt ! Lão đừng lo lắng gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn:“Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào …”
(Theo Nam Cao, Lão Hạc)
DẤU NGOẶC KÉP
I. CÔNG DỤNG:
1. Bài tập tìm hiểu:
17/11/2010
Tiết 53
2. Bài học:
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
a. Đánh dấu câu nói được dẫn trực tiếp.
Công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích:
b. Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai.
c. Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp.
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Vì sao hai câu sau đây có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau?
a. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”.
b. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.
DẤU NGOẶC KÉP
Bài tập 3:
17/11/2010
Tiết 53
DẤU NGOẶC KÉP
I. CÔNG DỤNG:
1. Bài tập tìm hiểu:
17/11/2010
Tiết 53
2. Bài học:
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
a.Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn nguyên văn lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
b. Câu nói không được dẫn nguyên văn nên không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
Bài tập 4:
Viết một đoạn văn thuyết minh ngắn có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. Giải thích công dụng của các loại dấu câu này trong đoạn văn đó.
Môi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người có tác động tới đời sống, sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên. Những điều kiện đó hoặc đã có sẵn trong tự nhiên (rừng cây, đồi, núi, sông, hồ…) hoặc do con người tạo ra (nhà máy, đường sá, công trình thủy lợi, khói bụi, rác, chất thải…).Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái; ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra. Bảo vệ tốt môi trường giúp con người tạo ra cuộc sống tốt đẹp, phát triển bền vững lâu dài. Vì vậy, để bảo vệ môi trường, con người cần sống và hành động theo lời kêu gọi: “Vì một thế giới xanh, sạch đẹp”.
DẤU NGOẶC KÉP
17/11/2010
Tiết 53
DẤU NGOẶC KÉP
17/11/2010
Tiết 53
Câu hỏi 1: Tên một tập hồi kí của Nguyên Hồng.
5
1
0
3
2
6
4
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
ĐA1
ĐA2
ĐA3
ĐA4
ĐA5
ĐA6
Từ chìa khóa
Câu hỏi 2: .............là tập hợp của những từ có ít nhất
một nét chung về nghĩa.
Câu hỏi 3: Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà...biểu đạt.
Câu hỏi 4: ..........là những câu do hai hoặc nhiều cụm
C -V không bao chứa nhau tạo thành.
Câu hỏi 5: Dấu câu dùng để đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn
trực tiếp.
Câu hỏi 6: Tác giả bài thơ Bánh trôi nước.
N
G

V
Ă
N
DẤU NGOẶC KÉP
CÔNG DỤNG CỦA DẤU NGOẶC KÉP
Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai;
Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, … được dẫn.
17/11/2010
Tiết 53
DẤU NGOẶC KÉP
I. CÔNG DỤNG:
1. Bài tập tìm hiểu:
17/11/2010
Tiết 53
Dấu ngoặc kép dùng để:
- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai;
- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, … được dẫn.
2. Bài học:
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp;
* Đánh dấu câu nói được dẫn trực tiếp.
Công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích:
* Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai.
* Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp.
Bài tập 2:
a.Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn nguyên văn lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh
b. Câu nói không được dẫn nguyên văn nên không dùng dấu ngoặc kép và dấu hai chấm.
Bài tập 3:
Bài tập 4:
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Nắm vững công dụng của dấu ngoặc kép.
- Hoàn thành bài tập 1- d, e.
- Làm bài tập 5/ SGK trang 144.
BÀI VỪA HỌC
BÀI SẮP HỌC
LUYỆN NÓI:THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG
Quan sát kỹ cái phích nước ( bình thủy ).
- Tìm hiểu cấu tạo, công dụng, nguyên lý giữ nhiệt,
cách bảo quản cái phích nước.
- Lập dàn ý chi tiết cho đề bài: “ Thuyết minh về cái phích nước.”.

CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyên Thị Ngọc Thuỷ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)