Bài 14. Dấu ngoặc kép

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy Hằng | Ngày 02/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Dấu ngoặc kép thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Giáo viên thực hiện: Hoàng Thị Hảo
Trường : THCS ngô gia tự
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ môn ngữ văn 8a1
Tuần 14 - bài 14
Tiết 53: dấu ngoặc kép
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm?
Câu 2: Khanh tròn chữ cái đầu câu em chọn.
1/ ý nào nói đúng nhất tác dụng của dấu ngoặc đơn trong ví dụ sau:
Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định.
A/ Bổ sung thêm thông tin cho phần đứng trước.
B/ Thuyết minh thêm thông tin cho phần đứng trước.
C/ Giải thích cho phần đứng trước.
D/ Cả A, B, C đều đúng.
2/ Chỉ ra tác dụng của dấu hai chấm trong ví dụ sau:
Hôm sau, bác sĩ bảo Xiu: " Cô ấy khỏi nguy hiểm rồi, chị đã thắng. Giờ chỉ còn việc bồi dưỡng và chăm nom- thế thôi".
A/ Đánh dấu phần bổ sung cho phần trước đó.
B/ Đánh dấu phần giải thích cho phần trước đó.
C/ Đánh dấu lời đối thoại.
D/ Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
A/ Bổ sung thêm thông tin cho phần đứng trước.
D/ Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
Ví dụ:
Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
Đánh dấu từ ngữ đựơc dẫn trực tiếp và có hàm ý mỉa mai.
Đánh dấu tên các vở kịch.
Tuần 14 - bài 14
Tiết 53: dấu ngoặc kép
Bài tập
Các cách đánh dấu sau đây có đúng không? Vì sao?
a) "Sống chết mặc bay" từng được coi là tác phẩm xuất sắc nhất.
b) Sống chết mặc bay từng được coi là tác phẩm xuất sắc nhất.
c) Sống chết mặc bay từng được coi là tác phẩm xuất sắc nhất.
d) Sống chết mặc bay từng được coi là tác phẩm xuất sắc nhất.
- Thảo luận theo bàn
- Thời gian: 1 phút
Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp.
Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai.
c) Kết cục, anh chàng "hầu cận ông lí" yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
(Ngô Tât Tố, Tắt đèn)
Bài tập 1/142: Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn sau:
d) Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, nhứng tên "An- nam- mit" bẩn thỉu, giỏi lắm thì cũng chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho các danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do".
(Nguyễn ái Quốc, Thuế máu)
Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp và có hàm ý mỉa mai.
e) Nguyến Du đã thuật lại cảnh Hồ Tôn Hiến nghe đàn:
Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình
Nghe càng đắm, ngắm càng say
Cái thứ "mặt sắt" mà "ngây vì tình" ấy quả không lấy gì làm đẹp !
(Hoài Thanh, trong Tập nghị luận và phê bình văn học, tập I)
Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp.
Bài tập 2/143:
Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp(có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong những đoạn trích sau và giải thích lí do.
Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo
b) Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu.
c) Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào.
THẢO LUẬN NHÓM
- Kĩ thuật: khăn phủ bàn
- Thời gian: 3 phút
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ tươi đi.
Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi?
Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo
b) Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu.
c) Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào.
Dấu ngoặc kép: đánh dấu từ ngữ được dẫn lại .
Dấu ngoặc kép: đánh dấu lời dẫn trực tiếp và viết hoa chữ “Cháu” .
Dấu hai chấm: đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp.
Dấu hai chấm: đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp.
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ tươi đi.
Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi?
Dấu hai chấm: đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
:
Dấu hai chấm: đánh dấu (báo trước) lời đối thoại.
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ tươi đi.
“cá tươi” .
“tươi” .
:
“Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc
nhất với cháu” .
:
“Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh
ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào”.
Bài tập 3/143:
Vì sao hai câu sau đây có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau?
a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói " Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành".
Lời dẫn trực tiếp.
b) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói, Ngườii chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành".
Lời dẫn gián tiếp.
Bài tập 4/144:
Viết đoạn văn thuyết minh ngắn có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. Giải thích công dụng của các loại dấu câu này trong đoạn văn đó.
Thể loại : Thuyết minh.
Chủ đề: Tùy chọn.
Sử dụng dấu ngặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
Giải thích công dụng của các loại dấu đó.
*) Yêu cầu:
CỦNG CỐ
1/ Dấu ngoặc kép trong câu văn sau dùng để đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai. Đúng hay sai?
2/ Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong câu sau được dùng để làm gì?
Hôm sau, bác sĩ bảo Xiu: " Cô ấy khỏi nguy hiểm rồi, chị đã thắng. Giờ chỉ còn việc bồi dưỡng và chăm nom- thế thôi".
A. Đánh dấu s? bổ sung v� l?i d?n tr?c ti?p.
B. Đánh dấu phần s? giải thích v� l?i d?n tr?c ti?p.
C. Đánh dấu lời đối thoại.
D. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
Thế là ô tô ông Va- ren chạy qua giữa hai hàng rào con người, lưng khom lại khi ngài đến gần. Cùng lúc, một tiếng rào rào nổi lên: “Lạy quan lớn! Bẩm lạy quan lớn ạ!”
A. Đúng
B. Sai
Hướng dẫn về nhà
- Học ghi nhớ SGK/142.
Làm bài tập 5/144, tìm trong 3 văn bản:
+ Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000
+ Ôn dịch, thuốc lá
+ Bài toán dân số
- Chuẩn bị bài: " Luyện nói: thuyết minh v ề một số đồ vật".
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)