Bài 14. Dấu ngoặc kép
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoa Quỳnh |
Ngày 02/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Dấu ngoặc kép thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô và các em
đến dự với buổi học
Kiểm tra bài cũ:
Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).
Dấu hai chấm dùng để: đánh dấu phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó; đánh dấu lời dẫn trực tiếp( dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại( dùng với dấu gạch ngang).
Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm?
Công dụng của dấu ngoặc đơn trong ví dụ sau:
a.Người ta cấm hút thuốc ở tất cả những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm ( ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la).
b.Nam (người lớp trưởng thương mến của lớp em), hôm nay không đến lớp được vì bị ốm.
-> Thuyết minh cho phần trước đó: những hình thức xử phạt những người vi phạm.
->Giải thích cho từ ngữ đứng trước: Nam.
Tiết 53: DẤU NGOẶC KÉP
Tìm hiểu ví dụ:
1. Ví dụ:
Thánh Giăng- đi có một phương châm: “ Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người càng khó hơn”.
Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “ dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn!
Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “ văn minh”, “ khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.
Hàng loạt vở kịch như “ Tay người đàn bà”, “ Giác ngộ”, “ Bên kia sông Đuống”,… ra đời.
Tiết 53: DẤU NGOẶC KÉP
Tìm hiểu ví dụ:
1. Ví dụ:
2. Công dụng:
Thánh Giăng- đi có một phương châm: “ Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người càng khó hơn”.
- Thể hiện nội dung lời nói trực tiếp của Thánh Giăng- đi.
Phần bên trong dấu ngoặc kép thể hiện nội dung gì?
Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “ dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn!
- Nhấn mạnh từ ngữ đặc biệt, so sánh cầu Long Biên như một dải lụa.
Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “ văn minh”, “ khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.
- Thể hiện ý mỉa mai, châm biếm của tác giả về chế độ cai trị nước ta của bọn thực dân
Hàng loạt vở kịch như “ Tay người đàn bà”, “ Giác ngộ”, “ Bên kia sông Đuống”,… ra đời.
- Thể hiện tên các tác phẩm được ra đời cùng một thời điểm.
Tiết 53: DẤU NGOẶC KÉP
Tìm hiểu ví dụ:
1. Ví dụ:
2. Công dụng:
Thể hiện lời dẫn trực tiếp
Thể hiện từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt.
Thể hiện hàm ý mỉa mai.
Thể hiện tên các vở kịch.
Tiết 53: DẤU NGOẶC KÉP
Tìm hiểu ví dụ:
1. Ví dụ:
2. Công dụng:
Ghi nhớ:
SGK/ 142.
Dấu ngoặc kép dùng để:
Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.
Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,… được dẫn.
Em hãy chỉ ra công dụng của dấu ngoặc kép trong những ví dụ sau:
Thế mà nghe xong câu chuyện này, qua một thoáng liên tưởng, tôi bỗng “ sáng mắt ra”…
“ Đó là chiếc lá cuối cùng”, Giôn- xi nói, “ Em cứ tưởng là nhất định trong đêm vừa qua nó đã rụng. Em nghe thấy gió thổi. Hôm nay nó sẽ rụng thôi và cùng lúc đó thì em sẽ chết.
Học xong, em phải hiểu được nội dung xúc động và nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn của tác phẩm “ Cô bé bán diêm”.
a. Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay hàm ý mỉa mai
b. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp
c. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san được dẫn.
Tiết 53: DẤU NGOẶC KÉP
Tìm hiểu ví dụ:
1. Ví dụ:
2. Công dụng:
Ghi nhớ:
Luyện tập:
Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau:
Nó cứ nằm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “ A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”.
Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
Hai tiếng “em bé” mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn.
Nguyễn Du đã thuật lại cảnh Hồ Tôn Hiến nghe đàn:
Nghe càng đắm, ngắm càng say,
Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình.
Cái chữ “mặt sắt” mà “ngây vì tình” ấy quả không lấy gì làm đẹp!
-> Dùng để đánh dấu câu nói giả định được dẫn trực tiếp
-> Dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa hàm ý mỉa mai
-> Dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp
-> Dùng để đánh dấu từ ngữ trực tiếp
Vì sao hai câu sau đây có ý nghĩa giống nhau mà dung những dấu câu khác nhau?
a. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”.
b. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.
Câu a là lời dẫn trực tiếp nên phải dùng đủ dấu câu;
câu b là lời dẫn gián tiếp,
chỉ lấy ý cơ bản để diễn đạt câu văn mới nên không phải dùng dấu câu.
đến dự với buổi học
Kiểm tra bài cũ:
Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).
Dấu hai chấm dùng để: đánh dấu phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó; đánh dấu lời dẫn trực tiếp( dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại( dùng với dấu gạch ngang).
Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm?
Công dụng của dấu ngoặc đơn trong ví dụ sau:
a.Người ta cấm hút thuốc ở tất cả những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm ( ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la).
b.Nam (người lớp trưởng thương mến của lớp em), hôm nay không đến lớp được vì bị ốm.
-> Thuyết minh cho phần trước đó: những hình thức xử phạt những người vi phạm.
->Giải thích cho từ ngữ đứng trước: Nam.
Tiết 53: DẤU NGOẶC KÉP
Tìm hiểu ví dụ:
1. Ví dụ:
Thánh Giăng- đi có một phương châm: “ Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người càng khó hơn”.
Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “ dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn!
Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “ văn minh”, “ khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.
Hàng loạt vở kịch như “ Tay người đàn bà”, “ Giác ngộ”, “ Bên kia sông Đuống”,… ra đời.
Tiết 53: DẤU NGOẶC KÉP
Tìm hiểu ví dụ:
1. Ví dụ:
2. Công dụng:
Thánh Giăng- đi có một phương châm: “ Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người càng khó hơn”.
- Thể hiện nội dung lời nói trực tiếp của Thánh Giăng- đi.
Phần bên trong dấu ngoặc kép thể hiện nội dung gì?
Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “ dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn!
- Nhấn mạnh từ ngữ đặc biệt, so sánh cầu Long Biên như một dải lụa.
Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “ văn minh”, “ khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.
- Thể hiện ý mỉa mai, châm biếm của tác giả về chế độ cai trị nước ta của bọn thực dân
Hàng loạt vở kịch như “ Tay người đàn bà”, “ Giác ngộ”, “ Bên kia sông Đuống”,… ra đời.
- Thể hiện tên các tác phẩm được ra đời cùng một thời điểm.
Tiết 53: DẤU NGOẶC KÉP
Tìm hiểu ví dụ:
1. Ví dụ:
2. Công dụng:
Thể hiện lời dẫn trực tiếp
Thể hiện từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt.
Thể hiện hàm ý mỉa mai.
Thể hiện tên các vở kịch.
Tiết 53: DẤU NGOẶC KÉP
Tìm hiểu ví dụ:
1. Ví dụ:
2. Công dụng:
Ghi nhớ:
SGK/ 142.
Dấu ngoặc kép dùng để:
Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.
Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,… được dẫn.
Em hãy chỉ ra công dụng của dấu ngoặc kép trong những ví dụ sau:
Thế mà nghe xong câu chuyện này, qua một thoáng liên tưởng, tôi bỗng “ sáng mắt ra”…
“ Đó là chiếc lá cuối cùng”, Giôn- xi nói, “ Em cứ tưởng là nhất định trong đêm vừa qua nó đã rụng. Em nghe thấy gió thổi. Hôm nay nó sẽ rụng thôi và cùng lúc đó thì em sẽ chết.
Học xong, em phải hiểu được nội dung xúc động và nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn của tác phẩm “ Cô bé bán diêm”.
a. Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay hàm ý mỉa mai
b. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp
c. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san được dẫn.
Tiết 53: DẤU NGOẶC KÉP
Tìm hiểu ví dụ:
1. Ví dụ:
2. Công dụng:
Ghi nhớ:
Luyện tập:
Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau:
Nó cứ nằm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “ A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”.
Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
Hai tiếng “em bé” mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn.
Nguyễn Du đã thuật lại cảnh Hồ Tôn Hiến nghe đàn:
Nghe càng đắm, ngắm càng say,
Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình.
Cái chữ “mặt sắt” mà “ngây vì tình” ấy quả không lấy gì làm đẹp!
-> Dùng để đánh dấu câu nói giả định được dẫn trực tiếp
-> Dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa hàm ý mỉa mai
-> Dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp
-> Dùng để đánh dấu từ ngữ trực tiếp
Vì sao hai câu sau đây có ý nghĩa giống nhau mà dung những dấu câu khác nhau?
a. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”.
b. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.
Câu a là lời dẫn trực tiếp nên phải dùng đủ dấu câu;
câu b là lời dẫn gián tiếp,
chỉ lấy ý cơ bản để diễn đạt câu văn mới nên không phải dùng dấu câu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoa Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)