Bài 14. Chương trình địa phương (phần Văn)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hòa |
Ngày 02/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Chương trình địa phương (phần Văn) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Welcome to my Topic!
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
Giới thiệu
TỔ 4
HỒ THAN THỞ
Tĩnh lặng giữa bốn bề rừng xanh âm u, bất chợt bắt gặp một hồ nước đó là Hồ Than Thở_ một thắng cảnh cũa Đà Lạt. Du khách đến Đà Lạt đều muốn đến thăm Hồ Than Thở để chiêm ngưỡng vẻ đẹp của hồ.
Hồ Than Thở là một hồ nước tự nhiên. Nơi đây trước kia là một vùng hoang vu, giang sơn của những loài thảo mộc, cầm thú.
NGUỒN GỐC CỦA HỒ
Vị trí của hồ
Hồ nằm về phía đông bắc thành phố Đà lạt, diện tích lưu vực 5,340km2, diện tích mặt nước là 5,910 ha, diện tích hồ 0.131 triệu m3 cảnh vật quanh hồ thật yên vắng. Mặt hồ trầm ngâm phẳng lặng con đường đất nhỏ hẹp uốn lượn. Rồi như mất hút phía xa. Gió lên, thông reo, lời thông khi như êm ái, khi như nức nở khóc than.
Cho tới bây giờ, nhiều người cũng vẫn chưa quên nơi đây đã mang một sự tích bi hùng do lòng ái quốc của đôi trai tài gái sắc nước Việt. Chuyện xảy ra ở thế kỉ XVIII khi người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ dấy binh đánh duổi bon xâm lược nhà Thanh, trai tráng khắp nơi hưởng ứng, trong đó có Hoàng Tùng trước.
TRUYỀN THUYẾT GẮN VỚI HỒ
Khi chia tay, chàng đã hẹn người yêu là Mai Nương ở trong rừng Kì Ngộ, lên bờ suối dịu hiền để cùng đôi câu tiễn biệt. Chàng hẹn đến mùa xuân_ khi mai anh đào nở sẽ đem tin thắng trận trở về.
DU LỊCH TRÊN HỒ THAN THỞ
Ở nhà, Mai Nương được tin Hoàng Tùng tử trận nên nàng quyết định gieo mình bên dòng suối nhưng trớ trêu thay đến giửa mùa xuân Hoàng Tùng thắng trận trở về, chàng vô cùng đau buồn khi biết người yêu đã chết.
MỘT GÓC CỦA HỒ
Mấy năm sau triều đại Tây Sơn sụp đỗ, Gia Long trả những người có công với triều đại Tây Sơn nên Hoàng Tùng đã tự vẫn bên hồ để được hạnh phúc với người yêu nơi chín suối. Dân làng lấy làm cảm động nên đã đặt tên hồ là Than Thở.
HỒ VÀO LÚC SÁNG SỚM
Về sau người Pháp làm đập chán nước để tạo thành hồ và đặt tên là Lac des Soupirs, mãi đến năm 1956 hồ mới được gọi theo tên cũ. Vào lúc bình minh, sương mù bao phủ mặt hồ tạo nên một bức tranh thủy mạc cực đẹp nên sau1975 Hồ Than Thở còn mang tên là Hồ Sương Mai. Nhưng trong lòng người dân Đà Lạt cũng như du khách đều quyến luyến tên cũ, không gọi là Sương Mai. Đến năm 1990, chính quyền địa phương đã cho sử dụng lại tên cũ của hồ là hồ Than Thở
SỰ HẤP DẪN CỦA HỒ
Hồ Than Thở gắn với bao truyền thuyết tình sự thật buồn đã như có ma lực hấp dẫn biết bao du khách đến đây để ngắm nhìn mặt hồ phẳng lặng, trầm ngâm, để nghe tiếng lá xì xào trong gió và để thả hồn đồng cảm mộng du hồn cùng huyển sử xa xăm.
Hồ Than Thở đã làm tăng thêm vẻ yêu kiều, duyên dáng của thành phố Đà Lạt. Nếu không có Hồ Than Thở, có lẽ Đà Lạt sẽ trở nên đôn điệu và lạc lõng với những rừng thông và sương mù lãng đãng. Để hồ ngày càng thêm đẹp, chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên ngày càng thêm trong lành. Trồng nhiều cây xanh xung quanh hồ, có ý thức giữ vệ sinh chung, khong xả rác bùa bãi để hồ Than Thở xứng đáng mãi vời cái tên của nó
Hồ Than Thở là nơi dừng chân lí tưởng của du khách khi đến với vùng núi Nam Tây Nguyên hùng vĩ. Là người dân ở đây em rất tự hào về nó. Để hồ ngày càng được biết nhiều chúng ta hãy sử dụng biện phát quảng bá rộng rãi. Và giử gìn vệ sinh chung thật tốt.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA HỒ THAN THỞ
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
Giới thiệu
TỔ 4
HỒ THAN THỞ
Tĩnh lặng giữa bốn bề rừng xanh âm u, bất chợt bắt gặp một hồ nước đó là Hồ Than Thở_ một thắng cảnh cũa Đà Lạt. Du khách đến Đà Lạt đều muốn đến thăm Hồ Than Thở để chiêm ngưỡng vẻ đẹp của hồ.
Hồ Than Thở là một hồ nước tự nhiên. Nơi đây trước kia là một vùng hoang vu, giang sơn của những loài thảo mộc, cầm thú.
NGUỒN GỐC CỦA HỒ
Vị trí của hồ
Hồ nằm về phía đông bắc thành phố Đà lạt, diện tích lưu vực 5,340km2, diện tích mặt nước là 5,910 ha, diện tích hồ 0.131 triệu m3 cảnh vật quanh hồ thật yên vắng. Mặt hồ trầm ngâm phẳng lặng con đường đất nhỏ hẹp uốn lượn. Rồi như mất hút phía xa. Gió lên, thông reo, lời thông khi như êm ái, khi như nức nở khóc than.
Cho tới bây giờ, nhiều người cũng vẫn chưa quên nơi đây đã mang một sự tích bi hùng do lòng ái quốc của đôi trai tài gái sắc nước Việt. Chuyện xảy ra ở thế kỉ XVIII khi người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ dấy binh đánh duổi bon xâm lược nhà Thanh, trai tráng khắp nơi hưởng ứng, trong đó có Hoàng Tùng trước.
TRUYỀN THUYẾT GẮN VỚI HỒ
Khi chia tay, chàng đã hẹn người yêu là Mai Nương ở trong rừng Kì Ngộ, lên bờ suối dịu hiền để cùng đôi câu tiễn biệt. Chàng hẹn đến mùa xuân_ khi mai anh đào nở sẽ đem tin thắng trận trở về.
DU LỊCH TRÊN HỒ THAN THỞ
Ở nhà, Mai Nương được tin Hoàng Tùng tử trận nên nàng quyết định gieo mình bên dòng suối nhưng trớ trêu thay đến giửa mùa xuân Hoàng Tùng thắng trận trở về, chàng vô cùng đau buồn khi biết người yêu đã chết.
MỘT GÓC CỦA HỒ
Mấy năm sau triều đại Tây Sơn sụp đỗ, Gia Long trả những người có công với triều đại Tây Sơn nên Hoàng Tùng đã tự vẫn bên hồ để được hạnh phúc với người yêu nơi chín suối. Dân làng lấy làm cảm động nên đã đặt tên hồ là Than Thở.
HỒ VÀO LÚC SÁNG SỚM
Về sau người Pháp làm đập chán nước để tạo thành hồ và đặt tên là Lac des Soupirs, mãi đến năm 1956 hồ mới được gọi theo tên cũ. Vào lúc bình minh, sương mù bao phủ mặt hồ tạo nên một bức tranh thủy mạc cực đẹp nên sau1975 Hồ Than Thở còn mang tên là Hồ Sương Mai. Nhưng trong lòng người dân Đà Lạt cũng như du khách đều quyến luyến tên cũ, không gọi là Sương Mai. Đến năm 1990, chính quyền địa phương đã cho sử dụng lại tên cũ của hồ là hồ Than Thở
SỰ HẤP DẪN CỦA HỒ
Hồ Than Thở gắn với bao truyền thuyết tình sự thật buồn đã như có ma lực hấp dẫn biết bao du khách đến đây để ngắm nhìn mặt hồ phẳng lặng, trầm ngâm, để nghe tiếng lá xì xào trong gió và để thả hồn đồng cảm mộng du hồn cùng huyển sử xa xăm.
Hồ Than Thở đã làm tăng thêm vẻ yêu kiều, duyên dáng của thành phố Đà Lạt. Nếu không có Hồ Than Thở, có lẽ Đà Lạt sẽ trở nên đôn điệu và lạc lõng với những rừng thông và sương mù lãng đãng. Để hồ ngày càng thêm đẹp, chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên ngày càng thêm trong lành. Trồng nhiều cây xanh xung quanh hồ, có ý thức giữ vệ sinh chung, khong xả rác bùa bãi để hồ Than Thở xứng đáng mãi vời cái tên của nó
Hồ Than Thở là nơi dừng chân lí tưởng của du khách khi đến với vùng núi Nam Tây Nguyên hùng vĩ. Là người dân ở đây em rất tự hào về nó. Để hồ ngày càng được biết nhiều chúng ta hãy sử dụng biện phát quảng bá rộng rãi. Và giử gìn vệ sinh chung thật tốt.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA HỒ THAN THỞ
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)