Bài 14. Chương trình địa phương (phần Văn)

Chia sẻ bởi Lê Thanh Hoàng Oanh | Ngày 02/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Chương trình địa phương (phần Văn) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

TIẾT 93: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần VĂN)
Câu hỏi 1: Lập bảng danh sách tên các nhà văn, nhà thơ quê ở thành phố, tỉnh (hoặc quận, huyện) nơi em đang sinh sống theo trình tự sau:
Họ tên
Bút danh (nếu có)
Năm sinh, năm mất (nếu có)
Các tác phẩm chính

PHẦN I:


PHẦN I:
Nhà văn đầu tiên
Nhà văn: Phan Tứ (tên thật là Lê Khâm)
Ông sinh ngày 22 tháng 12 năm 1930 tại thị xã Quy Nhơn. Quê gốc ở Quê Phong, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam.
Ông mất ngày 17 tháng 4 năm 1995 tại Thành Phố Đà Nẵng.
Các tác phẩm chính của ông là:
Bên kia biên giới (tiểu thuyết 1858)
Trở về Hà Nội (truyện ngắn 1960)
Trên đất Lào (bút kí 1961)
Mẫn và tôi (tiểu thuyết 1972)
PHẦN I:
Một số hình ảnh của nhà văn Phan Tứ:
Một số hình ảnh của nhà văn Phan Tứ:
PHẦN I:
Nhà thơ thứ hai
Nhà thơ, dịch giả và nghiên cứu văn học: Bùi Giáng.
Bút danh: Sáu Giáng.
Ông sinh ngày 17 tháng 12 năm 1926 tại làng Thanh Châu thuộc xã Vĩnh Trinh huyện Duy Xuyên tỉnh Quảng Nam.
Ông mất ngày 7 tháng 10 năm 1998
Các tác phẩm nổi tiếng của ông là:
Mưa nguồn (thơ 1962)
Lá hoa cồn (thơ 1963)
Martin Heidgger và tư tưởng hiện đại (nghiên cứu 1963)




PHẦN I:
Người ta biết đến ông qua việc ông là một nhà thơ, dịch thuật, nghiên cứu văn học Việt Nam nổi tiếng.
Ông cho ra hàng loạt tác phẩm của mình như: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Lục vân tiên,...
Ông nổi tiếng với tốc độ sáng tác nhanh tập: “Mười hai con mắt” sau một đêm noel năm 1992.
PHẦN I:
Một số hình ảnh của nhà thơ Bùi Giáng:
Một số hình ảnh của nhà thơ Bùi Giáng:
PHẦN I:
Nhà văn thứ ba

Nhà văn: Nguyễn Văn Xuân.
Ông sinh năm 1921.
Ông mất ngày 4 tháng 7 năm 2007 tại Đà Nẵng.
Ông là người làng Thanh Chiêm, xã Điện Phương, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.
Ông bắt đầu viết văn vào năm 16 tuổi.
Người đọc biết đến ông qua các tác phẩm nổi tiếng như:
Ngày giỗ cha (truyện ngắn 1943)
Phong trào Duy Tân (biên khảo 1965)

PHẦN I:
Dịch cát (truyện ngắn 1966)
Bão rừng (tiểu thuyết 1957)
Ngày cuối năm trên đảo (truyện ngắn 1945).
*Ngoài ra, ông còn có cuốn “Vụ án truyện Kiều” nhưng đáng tiếc là đã bị thất lạc.
PHẦN I:
Một số hình ảnh của nhà văn Nguyễn Văn Xuân:
PHẦN I:
Nhà thơ thứ tư.
Nhà thơ: Lưu Quang Thuận.
Ông sinh ngày 14 tháng 7 năm 1921 tại Đà Nẵng.
Ông mất ngày 21 tháng 2 năm 1981 tại Hà Nội.
Ông là cha của hơn 40 tác phẩm văn học, bao gồm: Truyện kí hiện đại, thơ, truyện ngắn, hồi kí, tiểu thuyết,....
Với lối nghệ thuật viết văn hay và hấp dẫn, ông đã mang lại cho chúng ta cái nhìn mới hơn về thế giới xung quanh và để lại cho ta rất nhiều bài học sâu sắc khiến ta phải nhớ mãi.
PHẦN I:
Các tác phẩm của ông xoay quanh về tình yêu quê hương đất nước, nòi giống dân tộc và tinh thần chống giặc ngoại xâm.
Các tác phẩm của ông thường là tác phẩm sân khấu:
Yên Ly (kịch thơ 1942)
Người Hoa Lư (kịch thơ 1945)
Nàng Sita (chèo 1978)
Tóc thơm (thơ 1942)
Việt Nam yêu dấu (thơ 1943)
PHẦN I:
Một số hình ảnh của nhà thơ Lưu Quang Thuận:
PHẦN I:
Nhà văn thứ năm
Nhà văn: Phan Du.
Bút danh: Phong Kiều, Lan Chi, Hữu Phương.
Ông sinh ngày 1 tháng 5 năm 1915 tại làng Phước Sơn, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam.
Ông mất ngày 11 tháng 3 năm 1983.
Phan Du là một trong nhũng nhà văn nổi tiếng tiêu biểu của miền Trung trước những năm 1975.
Các tác phẩm của ông chủ yếu là:
Biên khảo
PHẦN I:
Truyện: -Truyện ngắn.
-Truyện kí.
Các tác phẩm tiêu biểu của ông là:
Hai chậu Lan Tố Tâm (truyện 1965)
Mộng kinh sư (biên khảo 1971)
Dinh thầy (truyện 1969)
Quảng Nam trong lịch sử (biên khảo 1973)
Cô gái xóm nghèo (truyện 1959)
Hang động mới (truyện 1970)
PHẦN I:
Các tác phẩm của Phan Du, kể cả nghiên cứu và truyện hay biên khảo thì ông viết khá chắc lọc và rất nghiêm túc.
Điểm hình như tập “Hang động mới”, gồm 6 cuốn truyện với nội dung phản ánh về xã hội đương thời lúc bấy giờ. Trong đó, người đọc sẽ nhận ra nhân vật trong truyện sẽ bị luẩn quẩn mãi. Đó sẽ là cái ấn tượng để lại cho người đọc mỗi khi đọc các tác phẩm của ông.
PHẦN I:
Phan Du cho người đọc thấy được xã hội đương thời lúc bấy giờ qua những câu văn và hình ảnh: “Phố phường nằm trơ, bất động như một đám mô hình cứng nhắc”, rồi đến “gió réo, qua những hàng cây cổ thụ vật mình ở dãy lan can, ồn ào mà não nùng như tiếng song trào có pha lẫn tiếng réo gọi của oan hồn. Từ xa vẳng lại có những tiếng súng đại bác, những loạt súng liên thanh....”
Ông pha trộn một chút sự giận dữ, một chút ghê sợ, một chút sợ hãi,.... Tất cả các yếu tố tạo nên những tác phẩm hoàn hảo:
PHẦN I:
Có thể nói, nhà văn Phan Du đã cống hiến rất nhiều cho văn học Việt Nam nói chung và miền Trung nói riêng.
Phan Du- một nhà văn đã khẳng định vị trí của mình rất rõ rệt bằng các tác phẩm qua sự thử thách của thời gian.
PHẦN I:
Một số tác phẩm của nhà văn Phan Du:
“Hai chậu lan tố tâm”
-Phan Du.
Một số tác phẩm của nhà văn Phan Du:
“Mộng kinh sư”
-Phan Du.
Kết thúc phần bài làm, cảm ơn cô giáo và các bạn đã chú ý theo dõi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thanh Hoàng Oanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)