Bài 14. Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật

Chia sẻ bởi Ngô Thị Lý | Ngày 10/05/2019 | 184

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật thuộc Kĩ thuật 4

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra đồ dùng học tập.
Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2019
Kĩ thuật:
Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2019
Kĩ thuật:
Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép
mô hình kĩ thuật.
Bộ lắp ghép có 7 nhóm chính:
+ Các tấm nền..
+ Các loại thanh thẳng.
+ Các thanh chữ U và chữ L.
+ Bánh xe, bánh đai, các chi tiết khác.
+ Các loại trục.
+ Ốc và vít, vòng hãm.
+ Cờ lê, tua- vít.
Hoạt động 1: Gọi tên, nhận dạng các chi tiết dụng cụ.
Thảo luận nhóm ( 7 nhóm):
- Nêu tên gọi, chỉ hình dạng, số lượng của các chi tiết và dụng cụ?
Bộ lắp ghép có 7 nhóm chính:
+ Các tấm nền.( Gồm 8 chi tiết).
+ Các loại thanh thẳng. (Gồm 7 chi tiết)
+ Các thanh chữ U và chữ L. (Gồm 4 chi tiết)
+ Bánh xe, bánh đai, các chi tiết khác. (Gồm 5 chi tiết)
+ Các loại trục. (Gồm 4 chi tiết)
+ Ốc và vít, vòng hãm. (Gồm 5 chi tiết)
+ Cờ lê, tua- vít. Cờ-lê, tua-vít (Gồm 2 chi tiết)
Nhóm 1 :
Tấm lớn; (1 tấm)
Tấm nhỏ; (1tấm)
Tấm 25 lỗ; (2 tấm)
Tấm 3 lỗ; (1 tấm)
Tấm 2 lỗ; ( 1 tấm)
Tấm mặt ca bin; (1 tấm)
Ba tấm để lắp thanh chữ U; ( 1 tấm)
Tấm chữ L; ( 1 tấm)
Các tấm nền (Gồm 8 chi tiết):
Nhóm 2 :
Thanh thẳng 11 lỗ; (6 thanh)
Thanh thẳng 9 lỗ; (4 thanh)
Thanh thẳng 7 lỗ; (4 thanh)
Thanh thẳng 6 lỗ; (2 thanh)
Thanh thẳng 5 lỗ; (4 thanh)
Thanh thẳng 3 lỗ; (2 thanh)
Thanh thẳng 2 lỗ; (1 thanh
Các loại thanh thẳng (Gồm 7 chi tiết)
Nhóm 3 :
Các thanh chữ U và chữ L.(Gồm 4 chi tiết)
Thanh chữ U dài; (6 thanh)
Thanh chữ U ngắn; (6 thanh)
Thanh chữ L dài; (2 thanh)
Thanh chữ L ngắn; (4 thanh)
Nhóm 4 :
Bánh đai, bánh xe và các chi tiết khác (Gồm 5 chi tiết)
Bánh xe; (7 bánh)
Bánh đai; (5 cái)
Đai truyền; (2 cái)
Dây gai; (1 sợi)
Thanh móc; (1 cái)
Nhóm 5 :
Các loại trục.(Gồm 4 chi tiết)
Trục quay; ( 1 cái)
Trục dài; (3 cái)
Trục ngắn 1; (1 cái)
Trục ngắn 2; (1 cái)
Nhóm 6 :
Ốc, vít và vòng hãm (Gồm 5 chi tiết)
Vít ; (42 cái)
Vít dài; (2 cái)
Ốc ; ( 42 cái)
Vòng hãm; (20 cái)
Nhóm 7 :
Cờ-lê, tua-vít (Gồm 2 chi tiết)
Tua-vít; (1 cái).
Cờ-lê; (1 cái)
Hoạt động 2: Cách sử dụng cờ-lê, tua-vít.
a. Lắp vít:
-Lắp vít vào thanh thẳng thứ nhất, sau đó lắp tiếp vào thanh thẳng thứ 2 và ốc.
-Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít, một tay dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay kia dùng tua-vít vặn theo chiều kim đồng hồ, vít sẽ được vặn chặt
b. Tháo vít:
-Dùng cờ-lê giữ chặt ốc, dùng tua-vít vặn vít theo ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi hết ren.
Để tháo vít các em sử dụng cờ-lê, tua-vít như thế nào?
Một tay dùng cờ-lê để giữ chặt ốc, tay kia dùng tua-vít vặn ngược chiều kim đồng hồ.
c.Thực hành lắp ghép một số chi tiết
-Quan sát các mối ghép ở sgk hình 4a, 4b,4c,4d,4e trang 51.
-Lựa chọn 1 mối ghép mà em thích.
-Gọi tên chi tiết và số lượng chi tiết cần để lắp mối ghép đó.
-Thực hành lắp mối ghép đã chọn.
Hoạt động 3: Thực hành lắp ghép
Lưu ý:

Phải sử dụng cờ lê tua-vít để tháo lắp các chi tiết.

Phải dùng nắp hộp để đựng các chi tiết, tránh rơi vãi.

- Khi lắp ghép vị trí của vít ở mặt phải, ốc ở mặt trái của mô hình.

- Chú ý an toàn khi sử dụng tua-vít.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả.

*Tiêu chí đánh giá:

Các chi tiết lắp đúng kĩ thuật.

- Các chi tiết lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Lý
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)