Bài 14. Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng
Chia sẻ bởi Nguyễn Trường Sơn |
Ngày 27/04/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
HỌC BÀI MỚI
Câu 1: Số oát ghi trên các dụng cụ điện cho biết gì?
a) Công suất điện của dụng cụ điện khi nó hoạt động bình thường.
b) Điện áp định mức của dụng cụ điện.
c) Dòng điện định mức của dụng cụ điện.
1) Công thức: P = U.I
2) Trong đó:
Câu 2: Nêu công thức tính công suất điện, chỉ rõ tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.
a)
U là hiệu điện thế (V)
I là cường độ dòng điện (A)
P là công suất điện (W)
Câu 2:Ngoài đơn vị là oát (W), người ta còn
dùng đơn vị nào là bội của oát để làm đơn vị đo công suất điện? Em hãy đổi các đơn vị đó ra W.
Câu 1: Một bóng đèn có ghi 110V - 75W, được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V thì đèn sẽ:
a) Sáng bình thường.
b) Cháy.
c) Không cháy nhưng sáng yếu.
- Kilôoát (kW)
- Mêgaoát (MW)
b)
1kW = 1000W
1MW = 1000000W
Câu 1: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng?
a) Jun (J).
b) Kilôoát giờ (kWh).
c) Niutơn (N).
d) Số đếm của công tơ điện.
Câu 2: Nêu công thức tính công của dòng điện? Nêu rõ tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.
c)
1) Công thức: A = P.t = U.I.t
2) Trong đó:
U là hiệu điện thế (V)
I là cường độ dòng điện (A)
t là thời gian (s)
A là công của dòng điện (J)
Câu 2: Ngoài đơn vị J, công của dòng điện còn được đo bằng đơn vị nào? Em hãy đổi đơn vị đó ra J.
Ngoài đơn vị J, công của dòng điện còn được đo bằng đơn vị kWh.
1kWh = 1000W.3600s = 3600000J =3,6.106J
Câu 1: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết:
a) Thời gian sử dụng điện của gia đình.
b) Công suất điện mà gia đình sử dụng.
c) Điện năng mà gia đình đã sử dụng.
d) Số dụng cụ và thiết bị điện đang sử dụng.
c)
Gợi ý cách giải:
a) Tính điện trở Rđ của bóng đèn và tính công suất Pđ của bóng đèn.
b) Tính điện năng Ađ mà bóng đèn tiêu thụ và tính số đếm N của công tơ điện.
Bài 1: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 220V thì
dòng điện chạy qua nó có cường độ là 341mA.
a) Tính điện trở và công suất của bóng đèn khi đó.
b) Bóng đèn này được sử dụng như trên, trung bình 4 giờ trong 1 ngày. Tính điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị jun và số đếm tương ứng của công tơ điện.
Làm thế nào để tính được điện năng
tiêu thụ của bóng đèn?
Theo em công suất điện của bóng
đèn được tính theo công thức nào?
Hãy cho biết công thức tính điện trở
theo hiệu điện thế và cường độ dòng
điện?
b) - Điện năng tiêu thụ của bóng đèn là:
Ađ = U.I.t = P.t = 75.432000
= 32400000 (J)
- Công suất điện của bóng đèn là:
Pđ = U.I = 220.0,341 = 75(W)
a) - Điện trở của bóng đèn là:
Rđ = = = 645
Tóm tắt
U = 220V
I = 341mA
=
t = 4.30 = 120h
=
a) Rđ = ?
Pđ = ?
b) Ađ = ?
N = ?
432.000s
0,341A
Bài giải
? A
? s
- Vì số đếm của công tơ điện là kwh nên:
N = = = 9kwh (9số)
Bài 2: Một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi 6V - 4,5W được mắc nối tiếp với một biến trở và được đặt vào hiệu điện thế không đổi 9V. Điện trở của dây nối và Ampe kế là rất nhỏ.
a) Đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường. Tính số chỉ của Ampe kế.
b) Tính điện trở, công suất tiêu thụ của biến trở khi đó.
c) Tính công của dòng điện sản ra ở biến trở và ở toàn mạch trong 10 phút.
Rbt
K
A
9V
Gợi ý cách giải bài 2
a) Bóng đèn sáng bình thường nên số chỉ của Ampe kế đúng bằng cường độ dòng điện định mức của đèn.
b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở từ đó tính được Rbt của biến trở. Tính công suất tiêu thụ điện năng Pbt của biến trở.
c) Tính công Abt của dòng điện sản ra ở biến trở trong 10 phút. Tính công Atm của dòng điện sản ra ở toàn mạch trong 10 phút.
Rbt
K
A
9V
Như gợi ý, để tính được Rbt của biến trở ta cần tính được hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở. Vậy theo em làm thế nào để tính được hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở?
b) - Vì biến trở và đèn mắc nối tiếp nhau nên ta có:
+ Ibt = Iđ = 0,75A
+ Ubt + Uđ = Uđm Ubt = Uđm – Uđ = 9V – 6V = 3V
Từ định luật Ôm ta suy ra:
Rbt = = = 4
a) Do bóng đèn sáng bình thường nên IA =Iđ. Vậy ta có:
Iđm = IA = Iđ = = = 0,75(A)
Làm thế nào để tính được số chỉ của Ampe kế?
- Công suất tiêu thụ của biến trở là:
Pbt = Ubt. Ibt = 3.0,75 = 2,25(W)
Em hãy cho biết có thể tính công của dòng điện sản ra ở biến trở theo những cách nào?
Có thể tính theo hai cách:
Abt = Ubt.Ibt.t hoặc Abt = Pbt.t
c) - Công của dòng điện sản ra ở biến trở là:
Abt = Ubt.Ibt.t = Pbt.t = 2,25.600 = 1350(J)
- Công của dòng điện sản ra trên toàn mạch là:
Ađm = Uđm.Iđm.t = 9.0,75.600 = 4050(J)
Bài 3: Một bóng đèn dây tóc có ghi 220V-100W và một bàn là có ghi 220V-1000W cùng được mắc vào ổ lấy điện 220V ở gia đình để cả hai cùng hoạt động bình thường.
a) Vẽ sơ đồ của mạch điện, trong đó bàn là được kí hiệu như một điện trở và tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.
b) Tính điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong 1 giờ theo đơn vị jun và đơn vị kilôoát giờ.
Gợi ý cách giải
a) Vẽ sơ đồ của mạch điện.
- Tính điện trở của bóng đèn: Rđ
- Tính điện trở của bàn là Rbl
- Tính điện trở tương đương của đoạn mạch: Rtđ
b) Tính điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một giờ: Ađm.
Uđ =220V; Pđ = 100W
Ubl = 220V; Pbl = 1000W
Uđm = 220V
t = 1giờ = 3600s
a) Vẽ sơ đồ mạch điện;
Rtđ =?
b) Ađm =? (J, kJ)
Tóm tắt
a) - Vì Uđ = Ubl = Uđm = 220V nên ta mắc đèn song song với bàn là như sơ đồ mạch điện bên :
Bài giải
b) Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong 1h là:
+ Theo đơn vị J:
Ađm = Pđm.t = (Pđ + Pbl).t = 1100.3600 = 3960000 (J)
Bài giải
+ Theo đơn vị kilôoát giờ:
Vì 1kwh = 3600000J do đó ta có:
Ađm = = 1,1 (kwh)
1) Đọc kĩ bài toán, liệt kê đúng những đại lượng đã biết, đại lượng cần tìm (tóm tắt chính xác).
2) Mắc các đồ dùng điện đúng (song song hoặc nối tiếp), vẽ mạch điện chính xác.
3) Nhớ để áp dụng đúng công thức phù hợp với từng bài toán cụ thể.
4) Phải đổi các đơn vị đo về đúng đơn vị chuẩn.
5) Tính toán chính xác để có được kết quả đúng.
Làm bài tập 14.3, 14.4, 14.5, 14.6 ( tr21,22 Sách bài tập Vật lí 9).
Mỗi nhóm chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu trang 43 SGK Vật lí 9
NHỮNG CHÚ Ý KHI GIẢI CÁC BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN, ĐIỆN NĂNG.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
HỌC BÀI MỚI
Câu 1: Số oát ghi trên các dụng cụ điện cho biết gì?
a) Công suất điện của dụng cụ điện khi nó hoạt động bình thường.
b) Điện áp định mức của dụng cụ điện.
c) Dòng điện định mức của dụng cụ điện.
1) Công thức: P = U.I
2) Trong đó:
Câu 2: Nêu công thức tính công suất điện, chỉ rõ tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.
a)
U là hiệu điện thế (V)
I là cường độ dòng điện (A)
P là công suất điện (W)
Câu 2:Ngoài đơn vị là oát (W), người ta còn
dùng đơn vị nào là bội của oát để làm đơn vị đo công suất điện? Em hãy đổi các đơn vị đó ra W.
Câu 1: Một bóng đèn có ghi 110V - 75W, được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V thì đèn sẽ:
a) Sáng bình thường.
b) Cháy.
c) Không cháy nhưng sáng yếu.
- Kilôoát (kW)
- Mêgaoát (MW)
b)
1kW = 1000W
1MW = 1000000W
Câu 1: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng?
a) Jun (J).
b) Kilôoát giờ (kWh).
c) Niutơn (N).
d) Số đếm của công tơ điện.
Câu 2: Nêu công thức tính công của dòng điện? Nêu rõ tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.
c)
1) Công thức: A = P.t = U.I.t
2) Trong đó:
U là hiệu điện thế (V)
I là cường độ dòng điện (A)
t là thời gian (s)
A là công của dòng điện (J)
Câu 2: Ngoài đơn vị J, công của dòng điện còn được đo bằng đơn vị nào? Em hãy đổi đơn vị đó ra J.
Ngoài đơn vị J, công của dòng điện còn được đo bằng đơn vị kWh.
1kWh = 1000W.3600s = 3600000J =3,6.106J
Câu 1: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết:
a) Thời gian sử dụng điện của gia đình.
b) Công suất điện mà gia đình sử dụng.
c) Điện năng mà gia đình đã sử dụng.
d) Số dụng cụ và thiết bị điện đang sử dụng.
c)
Gợi ý cách giải:
a) Tính điện trở Rđ của bóng đèn và tính công suất Pđ của bóng đèn.
b) Tính điện năng Ađ mà bóng đèn tiêu thụ và tính số đếm N của công tơ điện.
Bài 1: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 220V thì
dòng điện chạy qua nó có cường độ là 341mA.
a) Tính điện trở và công suất của bóng đèn khi đó.
b) Bóng đèn này được sử dụng như trên, trung bình 4 giờ trong 1 ngày. Tính điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị jun và số đếm tương ứng của công tơ điện.
Làm thế nào để tính được điện năng
tiêu thụ của bóng đèn?
Theo em công suất điện của bóng
đèn được tính theo công thức nào?
Hãy cho biết công thức tính điện trở
theo hiệu điện thế và cường độ dòng
điện?
b) - Điện năng tiêu thụ của bóng đèn là:
Ađ = U.I.t = P.t = 75.432000
= 32400000 (J)
- Công suất điện của bóng đèn là:
Pđ = U.I = 220.0,341 = 75(W)
a) - Điện trở của bóng đèn là:
Rđ = = = 645
Tóm tắt
U = 220V
I = 341mA
=
t = 4.30 = 120h
=
a) Rđ = ?
Pđ = ?
b) Ađ = ?
N = ?
432.000s
0,341A
Bài giải
? A
? s
- Vì số đếm của công tơ điện là kwh nên:
N = = = 9kwh (9số)
Bài 2: Một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi 6V - 4,5W được mắc nối tiếp với một biến trở và được đặt vào hiệu điện thế không đổi 9V. Điện trở của dây nối và Ampe kế là rất nhỏ.
a) Đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường. Tính số chỉ của Ampe kế.
b) Tính điện trở, công suất tiêu thụ của biến trở khi đó.
c) Tính công của dòng điện sản ra ở biến trở và ở toàn mạch trong 10 phút.
Rbt
K
A
9V
Gợi ý cách giải bài 2
a) Bóng đèn sáng bình thường nên số chỉ của Ampe kế đúng bằng cường độ dòng điện định mức của đèn.
b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở từ đó tính được Rbt của biến trở. Tính công suất tiêu thụ điện năng Pbt của biến trở.
c) Tính công Abt của dòng điện sản ra ở biến trở trong 10 phút. Tính công Atm của dòng điện sản ra ở toàn mạch trong 10 phút.
Rbt
K
A
9V
Như gợi ý, để tính được Rbt của biến trở ta cần tính được hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở. Vậy theo em làm thế nào để tính được hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở?
b) - Vì biến trở và đèn mắc nối tiếp nhau nên ta có:
+ Ibt = Iđ = 0,75A
+ Ubt + Uđ = Uđm Ubt = Uđm – Uđ = 9V – 6V = 3V
Từ định luật Ôm ta suy ra:
Rbt = = = 4
a) Do bóng đèn sáng bình thường nên IA =Iđ. Vậy ta có:
Iđm = IA = Iđ = = = 0,75(A)
Làm thế nào để tính được số chỉ của Ampe kế?
- Công suất tiêu thụ của biến trở là:
Pbt = Ubt. Ibt = 3.0,75 = 2,25(W)
Em hãy cho biết có thể tính công của dòng điện sản ra ở biến trở theo những cách nào?
Có thể tính theo hai cách:
Abt = Ubt.Ibt.t hoặc Abt = Pbt.t
c) - Công của dòng điện sản ra ở biến trở là:
Abt = Ubt.Ibt.t = Pbt.t = 2,25.600 = 1350(J)
- Công của dòng điện sản ra trên toàn mạch là:
Ađm = Uđm.Iđm.t = 9.0,75.600 = 4050(J)
Bài 3: Một bóng đèn dây tóc có ghi 220V-100W và một bàn là có ghi 220V-1000W cùng được mắc vào ổ lấy điện 220V ở gia đình để cả hai cùng hoạt động bình thường.
a) Vẽ sơ đồ của mạch điện, trong đó bàn là được kí hiệu như một điện trở và tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.
b) Tính điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong 1 giờ theo đơn vị jun và đơn vị kilôoát giờ.
Gợi ý cách giải
a) Vẽ sơ đồ của mạch điện.
- Tính điện trở của bóng đèn: Rđ
- Tính điện trở của bàn là Rbl
- Tính điện trở tương đương của đoạn mạch: Rtđ
b) Tính điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một giờ: Ađm.
Uđ =220V; Pđ = 100W
Ubl = 220V; Pbl = 1000W
Uđm = 220V
t = 1giờ = 3600s
a) Vẽ sơ đồ mạch điện;
Rtđ =?
b) Ađm =? (J, kJ)
Tóm tắt
a) - Vì Uđ = Ubl = Uđm = 220V nên ta mắc đèn song song với bàn là như sơ đồ mạch điện bên :
Bài giải
b) Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong 1h là:
+ Theo đơn vị J:
Ađm = Pđm.t = (Pđ + Pbl).t = 1100.3600 = 3960000 (J)
Bài giải
+ Theo đơn vị kilôoát giờ:
Vì 1kwh = 3600000J do đó ta có:
Ađm = = 1,1 (kwh)
1) Đọc kĩ bài toán, liệt kê đúng những đại lượng đã biết, đại lượng cần tìm (tóm tắt chính xác).
2) Mắc các đồ dùng điện đúng (song song hoặc nối tiếp), vẽ mạch điện chính xác.
3) Nhớ để áp dụng đúng công thức phù hợp với từng bài toán cụ thể.
4) Phải đổi các đơn vị đo về đúng đơn vị chuẩn.
5) Tính toán chính xác để có được kết quả đúng.
Làm bài tập 14.3, 14.4, 14.5, 14.6 ( tr21,22 Sách bài tập Vật lí 9).
Mỗi nhóm chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu trang 43 SGK Vật lí 9
NHỮNG CHÚ Ý KHI GIẢI CÁC BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN, ĐIỆN NĂNG.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trường Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)