Bài 14. Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng

Chia sẻ bởi Cáp Văn Toản | Ngày 27/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

ĐOÀN KẾT - CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI -
TRƯỜNG THCS TRUNG HẢI
Môn: VẬT LÝ
Lo?p: 9C
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP!
ĐOÀN KẾT - CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI -
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Hãy viết công thức tính công của dòng điện? Giải thích?

Câu 2: Giải bài tập 13.3-SBT
Trên một bóng đèn có ghi 12V-6W. Đèn này được sử dụng với đúng hiệu điện thế định mức trong 1 giờ. Hãy tính:
a) Điện trở của đèn khi đó.
b) Điện năng mà đèn sử dụng trong thời gian trên.
CÂU HỎI
ĐOÀN KẾT - CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI -
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐÁP ÁN
Câu 1: Công thức tính công của dòng điện:
A = P t = UIt
trong đó: - U: Hiệu điện thế (V)
- I: Cường độ dòng điện (A)
- t: Thời gian dòng điện chạy
qua (s)
ĐOÀN KẾT - CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI -
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐÁP ÁN
ĐOÀN KẾT - CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI -
Bài 14: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT
ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG
Hãy nêu trình tự các bước giải một bài toán Vật Lý?
TRẢ LỜI CÂU HỎI
ĐOÀN KẾT - CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI -
Bài 14: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT
ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG
Trình tự các bước giải bài toán:
- Đọc kĩ đề bài.
- Liên hệ những biểu thức và công thức có liên quan trong bài.
- Thiết lập những quan hệ những đại lượng chưa biết cần tìm.
- Giải bài toán theo cách suy ngược.
TRẢ LỜI
ĐOÀN KẾT - CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI -
Bài 14: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT
ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG
Bài 1
Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 341mA.
a) Tính điện trở và công suất của bóng đèn khi đó.
b) Bóng đèn này được sử dụng như trên, trung bình 4 giờ trong 1 ngày. Tính điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị Jun và số đếm tương ứng của công tơ điện.
Tóm tắt
Cho biết
Tính
U = 220V;
I = 341mA
= 0,341A
a) R = ?
b) Cho t = 4.30h. Tính A = ? (J) = ? (Số công tơ điện).
ĐOÀN KẾT - CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI -
Bài 14: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT
ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG
Bài 1
Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 341mA.
a) Tính điện trở và công suất của bóng đèn khi đó.
b) Bóng đèn này được sử dụng như trên, trung bình 4 giờ trong 1 ngày. Tính điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị Jun và số đếm tương ứng của công tơ điện.
Giải
ĐOÀN KẾT - CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI -
Bài 14: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT
ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG
Bài 2
Một đoạn mạch và một bóng đèn có ghi 6V-4,5W được mắc nối tiếp với một biến trở và được đặt vào HĐT không đổi 9V như hình bên. Điện trở của dây nối và ampe kế rất nhỏ.
Tóm tắt
Cho biết
Tính
a) I = ?(A) khi K đóng.
c) Tính công của dòng điện sản ra ở biến trở và ở toàn đoạn mạch trong 10 phút.
a) Đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường . Tính số chỉ của ampe kế.
b) Tính điện trở và công suất tiêu thụ của biến trở khi đó.
U= 9V.
ĐOÀN KẾT - CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI -
Bài 14: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT
ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG
Bài 2
Một đoạn mạch và một bóng đèn có ghi 6V-4,5W được mắc nối tiếp với một biến trở và được đặt vào HĐT không đổi 9V như hình bên. Điện trở của dây nối và ampe kế rất nhỏ.
Giải
c) Tính công của dòng điện sản ra ở biến trở và ở toàn đoạn mạch trong 10 phút.
a) Đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường . Tính số chỉ của ampe kế.
b) Tính điện trở và công suất tiêu thụ của biến trở khi đó.

ĐOÀN KẾT - CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI -
Bài 14: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT
ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG
Bài 3
Một bóng đèn dây tóc có ghi 220V-100W và một bàn là có ghi 220V-1000W cùng được mắc vào ổ lấy điện 220V ở gia đình để cả hai cùng hoạt động bính thường.
Tóm tắt
Cho biết
Tính
a) - Vẽ sơ đồ mạch điện.
- Rtđ = ?
a) Vẽ sơ đồ mạch điện, trong đó bàn là được kí hiệu như một điện trở và tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.
b) Tính điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong 1 giờ theo đơn vị jun và đơn vị kilôoat giờ.
b) A = ?J = ?kW.h(biết t = 1h)

ĐOÀN KẾT - CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI -
Bài 14: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT
ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG
Bài 3
Một bóng đèn dây tóc có ghi 220V-100W và một bàn là có ghi 220V-1000W cùng được mắc vào ổ lấy điện 220V ở gia đình để cả hai cùng hoạt động bính thường.
Giải
a) Vẽ sơ đồ mạch điện, trong đó bàn là được kí hiệu như một điện trở và tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.
b) Tính điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong 1 giờ theo đơn vị jun và đơn vị kilôoat giờ.
a) - Sơ đồ mạch điện:

ĐOÀN KẾT - CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI -
Bài 14: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT
ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG
Bài 3
Một bóng đèn dây tóc có ghi 220V-100W và một bàn là có ghi 220V-1000W cùng được mắc vào ổ lấy điện 220V ở gia đình để cả hai cùng hoạt động bính thường.
Giải
a) Vẽ sơ đồ mạch điện, trong đó bàn là được kí hiệu như một điện trở và tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.
b) Tính điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong 1 giờ theo đơn vị jun và đơn vị kilôoat giờ.
- Điện trở của bóng đèn là:



- Điện trở của bàn là là:


- Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

a) - Sơ đồ mạch điện:
ĐOÀN KẾT - CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI -
Bài 14: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT
ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG
Bài 3
Một bóng đèn dây tóc có ghi 220V-100W và một bàn là có ghi 220V-1000W cùng được mắc vào ổ lấy điện 220V ở gia đình để cả hai cùng hoạt động bính thường.
Giải
a) Vẽ sơ đồ mạch điện, trong đó bàn là được kí hiệu như một điện trở và tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.
b) Tính điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong 1 giờ theo đơn vị jun và đơn vị kilôoat giờ.

Đáp số: a) 44
ĐOÀN KẾT - CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI -
Bài 14: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT
ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG
Bài 14.5-SBT
Trên một bàn là có ghi 110V-550W và trên một bóng đèn dây tóc có ghi 110-40W.
Tóm tắt
Cho biết
Tính
a) Rbl = ?; RĐ = ? (khi chúng hoạt động bình thường.
c) Có thể mắc nối tiếp hai dụng cụ này vào hiệu điện thế là bao nhiêu để chúng không bị hỏng? Tính công suất của mỗi dụng cụ khi đó.
a) Tính điện trở của bàn là và của bóng đèn khi chúng hoạt động bình thường.
b) Có thể mắc bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V được không? Vì sao? Cho rằng điện trở của bàn là và của bóng đèn có giá trị như đã cho ở câu a.
b) Có thể mắc nối tiếp bàn là và bóng đèn vào HĐT 220V được không? Vì sao?
c) Có thể mắc hai dụng cụ này vào HĐT lớn nhất là bao nhiêu để chúng không bị hỏng? Tính Pbl = ? Và PĐ = ? Khi đó.

ĐOÀN KẾT - CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI -
Bài 14: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT
ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG
Bài 14.5-SBT
Trên một bàn là có ghi 110V-550W và trên một bóng đèn dây tóc có ghi 110-40W.
Giải
c) Có thể mắc nối tiếp hai dụng cụ này vào hiệu điện thế là bao nhiêu để chúng không bị hỏng? Tính công suất của mỗi dụng cụ khi đó.
a) Tính điện trở của bàn là và của bóng đèn khi chúng hoạt động bình thường.
b) Có thể mắc bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V được không? Vì sao? Cho rằng điện trở của bàn là và của bóng đèn có giá trị như đã cho ở câu a.
a) Khi đèn hoạt động bình thường thì:

ĐOÀN KẾT - CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI -
Bài 14: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT
ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG
Bài 14.5-SBT
Trên một bàn là có ghi 110V-550W và trên một bóng đèn dây tóc có ghi 110-40W.
Giải
c) Có thể mắc nối tiếp hai dụng cụ này vào hiệu điện thế là bao nhiêu để chúng không bị hỏng? Tính công suất của mỗi dụng cụ khi đó.
a) Tính điện trở của bàn là và của bóng đèn khi chúng hoạt động bình thường.
b) Có thể mắc bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V được không? Vì sao? Cho rằng điện trở của bàn là và của bóng đèn có giá trị như đã cho ở câu a.
b) Khi mắc nối tiếp bàn là và bóng đèn vào HĐT 220V thì:
Như vậy HĐT đặt vào đèn lớn hơn HĐT định mức của đèn nên đèn sẽ bị hỏng. Do đó không thể mắc nối tiếp hai dụng cụ này vào HĐT 220V.

ĐOÀN KẾT - CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI -
Bài 14: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT
ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG
Bài 14.5-SBT
Trên một bàn là có ghi 110V-550W và trên một bóng đèn dây tóc có ghi 110-40W.
Giải
c) Có thể mắc nối tiếp hai dụng cụ này vào hiệu điện thế là bao nhiêu để chúng không bị hỏng? Tính công suất của mỗi dụng cụ khi đó.
a) Tính điện trở của bàn là và của bóng đèn khi chúng hoạt động bình thường.
b) Có thể mắc bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V được không? Vì sao? Cho rằng điện trở của bàn là và của bóng đèn có giá trị như đã cho ở câu a.
c) CĐDĐ định mức của bàn là và đèn là:
Khi mắc nối tiếp hai dụng cụ này thì CĐDĐ chạy qua nó là như nhau. Như vậy CĐDĐ lớn nhất có thể đặt vào mạch điện là 0,364A. Lúc đó HĐT lớn nhất là:
Công suất của bóng đèn và bàn là khi đó:
ĐOÀN KẾT - CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI -
Bài 14: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT
ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG
- Ôn tập lại công thức tính công suất điện và công thức tính điện năng sử dụng.
CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- Làm các bài tập còn lại trong SBT-VL9 trang 21, 22.
Bài học của chúng ta hôm nay tạm dừng ở đây. Xin gửi tới quý thầy cô và các em lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt.

Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cáp Văn Toản
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)