Bài 14. Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng
Chia sẻ bởi Khuat Dang Quang |
Ngày 27/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HÙNG VƯƠNG
GV: VÕ ĐOÀN NGỌC BẢO
Dạy
Tốt
Học
Tốt
∆
F’
F
O
Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
- Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm.
- Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.
KIẾN THỨC CẦN VẬN DỤNG
1/ Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt:
2/ Cách dựng ảnh của vật sáng AB:
Dựng điểm B’ là ảnh của điểm B bằng cách vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt . Sau đó từ B’ hạ đường vuông góc xuống trục chính cắt trục chính tại A’ đó là ảnh của A. Ta có A’B’ là ảnh của AB qua TKHT.
●
●
A
B
F
F’
∆
O
B’
A’
3/ Đặc điểm ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ:
- Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
- Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
KIẾN THỨC CẦN VẬN DỤNG
Bài 3: Đặt vật sáng AB có dạng mũi tên vuông góc với trục chính của một TKHT có tiêu cự OF = 20cm, điểm A nằm trên trục chính. Hãy cho biết ảnh A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Tại sao? Tính khoảng cách OA’ từ ảnh đến TKHT trong hai trường hợp:
a/ Vật AB cách thấu kính một đoạn OA = 30cm.
b/ Vật AB cách thấu kính một đoạn OA = 12cm.
Tóm tắt:
TKHT
AB (∆)
OF = 20cm
a/ OA = 30cm
b/ OA = 12cm
* A`B` là ảnh thật hay ảnh ảo? Tại Sao?
* OA`=? (hai trường hợp)
┴
a/ Ảnh A`B` là ảnh thật vì vật AB nằm ngoài khoảng tiêu cự.
Ta có: ∆ OA’B’ đồng dạng với ∆ OAB (g-g)
Nên: = (1)
∆ F`A’B’ đồng dạng với ∆ F`OI (g-g)
Nên: = .Mà: OI = AB; A’F`= OA`– OF’
do đó: = (2)
Tóm tắt:
TKHT
AB (∆)
OF = 20cm
a/ OA = 30cm
b/ OA = 12cm
* A`B` là ảnh thật hay ảnh ảo? Tại Sao?
* A`B`=? (hai trường hợp)
┴
từ (1) và (2) ta có:
=
Thay số vào ta được:
=
2 OA’ = 3 OA’ – 60
OA’ = 60 (cm)
Vậy ảnh A’B’ cách TKHT 60 cm
Tóm tắt:
AB (∆)TKH
OF = 20cm
a/ OA = 30cm
b/ OA = 12cm
* A`B` là ảnh thật hay ảnh ảo? Tại Sao?
* A`B`=? (hai trường hợp)
┴
b/ Ảnh A`B` là ảnh ảo vì vật AB nằm trong tiêu cự.
Ta có: ∆ OA’B’ đồng dạng với ∆ OAB (g-g)
Nên: = (1)
∆ F`A’B’ đồng dạng với ∆ F`OI (g-g)
Nên: = .Mà: OI = AB; A’F`= OA’+OF’
do đó: = (2)
Tóm tắt:
AB (∆)TKH
OF = 20cm
a/ OA = 30cm
b/ OA = 12cm
* A`B` là ảnh thật hay ảnh ảo? Tại Sao?
* A`B`=? (hai trường hợp)
┴
từ (1) và (2) ta có:
= , thay số vào ta được:
=
5 OA’ = 3 OA’ + 60
2 OA’ = 60
OA’ = 30 (cm)
Vậy ảnh A’B’ cách TKHT 30 cm
Bài 1: Đặt vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của TKHT và nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính, ảnh A’B’ của AB qua thấu kính có tính chất gì? ( chọn câu trả lời đúng nhất)
a/ Ảnh thật , ngược chiều với vật.
b/ Ảnh thật , cùng chiều với vật.
c/ Ảnh ảo, ngược chiều với vật.
d/ Ảnh ảo, cùng chiều với vật.
Bài 2: Thấu kính hội tụ có đặc điểm và tác dụng nào dưới đây?
a/ Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của mặt trời.
b/ Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của mặt trời.
c/ Có phần giữa dày hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của mặt trời .
d/ Có phần giữa dày hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của mặt trời .
Từ hàng ngang
1/ Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác, bị gãy khúc tại mặt phân cách của hai môi trường.
2/ Chùm tia tới song song tới TKHT cho chùm tia ló như thế nào tại tiêu điểm?
3/ Tia tới song song với trục chính của TKHT thì cho tia ló đi qua đâu?
4/ Tia tới đến quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương nào?
5/ Tia Tới qua tiêu điểm thì cho tia tới song song với đường nào?
K H Ú C X Ạ
H Ộ I T Ụ
T I Ê U Đ I Ể M
T I A T Ớ I
T R Ụ C C H Í N H
1
2
3
4
5
BẠN MAY MẮN ĐÃ NHẬN ĐƯỢC MỘT PHẦN QUÀ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại bài củ
- Xem trước bài “Thấu Kính Phân Kỳ”
Kính Chào Quý Thầy Cô
Tóm tắt:
AB (∆)TKHT
OF = 20cm
a/ OA = 30cm
b/ OA = 12cm
* A`B` là ảnh thật hay ảnh ảo? Tại Sao?
* A`B`=? (hai trường hợp)
┴
A
B
I
F
O
F`
A`
B`
HÙNG VƯƠNG
GV: VÕ ĐOÀN NGỌC BẢO
Dạy
Tốt
Học
Tốt
∆
F’
F
O
Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
- Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm.
- Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.
KIẾN THỨC CẦN VẬN DỤNG
1/ Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt:
2/ Cách dựng ảnh của vật sáng AB:
Dựng điểm B’ là ảnh của điểm B bằng cách vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt . Sau đó từ B’ hạ đường vuông góc xuống trục chính cắt trục chính tại A’ đó là ảnh của A. Ta có A’B’ là ảnh của AB qua TKHT.
●
●
A
B
F
F’
∆
O
B’
A’
3/ Đặc điểm ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ:
- Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
- Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
KIẾN THỨC CẦN VẬN DỤNG
Bài 3: Đặt vật sáng AB có dạng mũi tên vuông góc với trục chính của một TKHT có tiêu cự OF = 20cm, điểm A nằm trên trục chính. Hãy cho biết ảnh A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Tại sao? Tính khoảng cách OA’ từ ảnh đến TKHT trong hai trường hợp:
a/ Vật AB cách thấu kính một đoạn OA = 30cm.
b/ Vật AB cách thấu kính một đoạn OA = 12cm.
Tóm tắt:
TKHT
AB (∆)
OF = 20cm
a/ OA = 30cm
b/ OA = 12cm
* A`B` là ảnh thật hay ảnh ảo? Tại Sao?
* OA`=? (hai trường hợp)
┴
a/ Ảnh A`B` là ảnh thật vì vật AB nằm ngoài khoảng tiêu cự.
Ta có: ∆ OA’B’ đồng dạng với ∆ OAB (g-g)
Nên: = (1)
∆ F`A’B’ đồng dạng với ∆ F`OI (g-g)
Nên: = .Mà: OI = AB; A’F`= OA`– OF’
do đó: = (2)
Tóm tắt:
TKHT
AB (∆)
OF = 20cm
a/ OA = 30cm
b/ OA = 12cm
* A`B` là ảnh thật hay ảnh ảo? Tại Sao?
* A`B`=? (hai trường hợp)
┴
từ (1) và (2) ta có:
=
Thay số vào ta được:
=
2 OA’ = 3 OA’ – 60
OA’ = 60 (cm)
Vậy ảnh A’B’ cách TKHT 60 cm
Tóm tắt:
AB (∆)TKH
OF = 20cm
a/ OA = 30cm
b/ OA = 12cm
* A`B` là ảnh thật hay ảnh ảo? Tại Sao?
* A`B`=? (hai trường hợp)
┴
b/ Ảnh A`B` là ảnh ảo vì vật AB nằm trong tiêu cự.
Ta có: ∆ OA’B’ đồng dạng với ∆ OAB (g-g)
Nên: = (1)
∆ F`A’B’ đồng dạng với ∆ F`OI (g-g)
Nên: = .Mà: OI = AB; A’F`= OA’+OF’
do đó: = (2)
Tóm tắt:
AB (∆)TKH
OF = 20cm
a/ OA = 30cm
b/ OA = 12cm
* A`B` là ảnh thật hay ảnh ảo? Tại Sao?
* A`B`=? (hai trường hợp)
┴
từ (1) và (2) ta có:
= , thay số vào ta được:
=
5 OA’ = 3 OA’ + 60
2 OA’ = 60
OA’ = 30 (cm)
Vậy ảnh A’B’ cách TKHT 30 cm
Bài 1: Đặt vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của TKHT và nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính, ảnh A’B’ của AB qua thấu kính có tính chất gì? ( chọn câu trả lời đúng nhất)
a/ Ảnh thật , ngược chiều với vật.
b/ Ảnh thật , cùng chiều với vật.
c/ Ảnh ảo, ngược chiều với vật.
d/ Ảnh ảo, cùng chiều với vật.
Bài 2: Thấu kính hội tụ có đặc điểm và tác dụng nào dưới đây?
a/ Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của mặt trời.
b/ Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của mặt trời.
c/ Có phần giữa dày hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của mặt trời .
d/ Có phần giữa dày hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của mặt trời .
Từ hàng ngang
1/ Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác, bị gãy khúc tại mặt phân cách của hai môi trường.
2/ Chùm tia tới song song tới TKHT cho chùm tia ló như thế nào tại tiêu điểm?
3/ Tia tới song song với trục chính của TKHT thì cho tia ló đi qua đâu?
4/ Tia tới đến quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương nào?
5/ Tia Tới qua tiêu điểm thì cho tia tới song song với đường nào?
K H Ú C X Ạ
H Ộ I T Ụ
T I Ê U Đ I Ể M
T I A T Ớ I
T R Ụ C C H Í N H
1
2
3
4
5
BẠN MAY MẮN ĐÃ NHẬN ĐƯỢC MỘT PHẦN QUÀ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại bài củ
- Xem trước bài “Thấu Kính Phân Kỳ”
Kính Chào Quý Thầy Cô
Tóm tắt:
AB (∆)TKHT
OF = 20cm
a/ OA = 30cm
b/ OA = 12cm
* A`B` là ảnh thật hay ảnh ảo? Tại Sao?
* A`B`=? (hai trường hợp)
┴
A
B
I
F
O
F`
A`
B`
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Khuat Dang Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)