Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Lực | Ngày 01/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

xin trân trọng chào mừng
quý thầy giáo, cô giáo !
GVTH: Nguyễn Văn Lực
Bài 14 : Bạch cầu - Miễn dịch
Phòng GD-ĐT hưng hà
Trường thcs tháI phương
1 - Máu gồm các thành phần cấu tạo:
A. Tế bào máu: Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. D. Huyết tương.
B. Nguyên sinh chất, huyết tương. E. Chỉ A và D.
C. Prôtêin, Lipít, muối khoáng. G. Cả A,B,C,D.
O
2 - Các tế bào máu gồm:
Hồng cầu, Bạch cầu. B. Bạch cầu, Tiểu cầu.
C. Tiểu cầu, Nơron. D. Hồng cầu, Bạch cầu, Tiểu cầu.
O
3 - Hồng cầu có khả năng kết hợp với O2 và CO2 để vận chuyển O2 từ phổi về tim tới các tế bào và CO2 từ tế bào về phổi là nhờ thành phần nào cấu tạo nên:
A. O2 B. Hb C. Fe D. Cu
4 - Môi trường trong gồm:
A. Máu, huyết tương. B. Bạch huyết, máu..
C. Máu, nước mô, bạch huyết. D. Các tế bào máu, chất dinh dưỡng..
5 - Vai trò của môi trường trong:
Bao quanh tế bào để bảo vệ tế bào
B. Giúp tế bào trao đổi chất với bên ngoài.
C. Tạo môi trường lỏng để vận chuyển các chất.
D. Giúp tế bào thải các chất thừa trong quá trình sống.
O
O
O
Kiểm tra bài cũ:
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU.
Bài 14 : Bạch cầu - Miễn dịch
Các em hãy đọc thông tin trong SGK cho biết:
- Kháng nguyên là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể. Như nọc độc của ong, rắn, chất có trên bề mặt của vi khuẩn, vi rút.
- Kháng thể: Là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.
Khi em bị gai đâm ở tay hay ở chân, nó sưng tấy và đau vài hôm rồi khỏi, Vậy do đâu mà chỗ tổn thương đó khỏi được?
Kháng nguyên là gì? Kháng thể là gì?
Các em hãy quan sát hình sau và cho biết kháng nguyên và kháng thể tương tác theo cơ chế nào?
Bài 14 : Bạch cầu - Miễn dịch
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU.
- Kháng nguyên: Là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể. Như nọc độc của ong, rắn, chất có trên bề mặt của vi khuẩn, vi rút.
- Kháng thể: Là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.
Bài 14 : Bạch cầu - Miễn dịch
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU.
- Cơ chế: Chìa khoá ổ khoá.
- Kháng nguyên: Là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể. Như nọc độc của ong, rắn, chất có trên bề mặt của vi khuẩn, vi rút.
- Kháng thể: Là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.
Vi khuẩn, vi rút khi xâm nhập vào cơ thể sẽ gặp những hoạt động nào của bạch cầu?
Hay nói: Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng những cách nào?
Bài 14 : Bạch cầu - Miễn dịch
Sơ đồ hoạt động thực bào
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU.
- Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:
+Sự thực bào là hiện tượng các bạch cầu bắt và nuốt các vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng đi.
Bài 14 : Bạch cầu - Miễn dịch
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU.
- Cơ chế: Chìa khoá ổ khoá.
- Kháng nguyên: Là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể. Như nọc độc của ong, rắn, chất có trên bề mặt của vi khuẩn, vi rút.
- Kháng thể: Là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.
- Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:
Các vi rút, vi khuẩn thoát khỏi sự thực bào sẽ gặp hoạt động bảo vệ của tế bào lim phô B.
Các em quan sát hình và trả lời câu hỏi: Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào?
Bài 14 : Bạch cầu - Miễn dịch
+Sự thực bào là hiện tượng các bạch cầu bắt và nuốt các vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng đi.
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU.
- Cơ chế: Chìa khoá ổ khoá.
- Kháng nguyên: Là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể. Như nọc độc của ong, rắn, chất có trên bề mặt của vi khuẩn, vi rút.
- Kháng thể: Là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.
- Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:
Tế bào vi khuẩn
Tế bào B tiết kháng thể
bị kháng thể vô hiệu hoá
Các kháng thể
+Sự thực bào là hiện tượng các bạch cầu bắt và nuốt các vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng đi.
Bài 14 : Bạch cầu - Miễn dịch
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU.
- Cơ chế: Chìa khoá ổ khoá.
- Kháng nguyên: Là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể. Như nọc độc của ong, rắn, chất có trên bề mặt của vi khuẩn, vi rút.
- Kháng thể: Là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.
- Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:
+Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách tiết ra các kháng thể, rồi các kháng thể làm mất hoạt tính của kháng nguyên.
Các vi khuẩn, vi rút thoát khỏi hoạt động bảo vệ của tế bào B và gây nhiễm cho các tế bào cơ thể, sẽ gặp hoạt động bảo vệ của tế bào lim phô T.
Các em quan sát hình, và trả lời câu hỏi: Tế bào T đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào?
Bài 14 : Bạch cầu - Miễn dịch
+Sự thực bào là hiện tượng các bạch cầu bắt và nuốt các vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng đi.
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU.
- Cơ chế: Chìa khoá ổ khoá.
- Kháng nguyên: Là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể. Như nọc độc của ong, rắn, chất có trên bề mặt của vi khuẩn, vi rút.
- Kháng thể: Là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.
- Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:
+Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách tiết ra các kháng thể, rồi các kháng thể làm mất hoạt tính của kháng nguyên.
Tuồn Pr đặc hiệu sang TB nhiễm
Tế bào nhiễm bị pha huỷ
Bài 14 : Bạch cầu - Miễn dịch
+Tế bào T đã phá hủy các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nhận diện , tiếp xúc và tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào bị nhiễm và tế
bào nhiễm bị phá hủy.
+Sự thực bào là hiện tượng các bạch cầu bắt và nuốt các vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng đi.
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU.
- Cơ chế: Chìa khoá ổ khoá.
- Kháng nguyên: Là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể. Như nọc độc của ong, rắn, chất có trên bề mặt của vi khuẩn, vi rút.
- Kháng thể: Là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.
- Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:
+Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách tiết ra các kháng thể, rồi các kháng thể làm mất hoạt tính của kháng nguyên.
II. MiÔn DÞch.
Một em đọc thông tin phần II SGK, các em suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
Thế nào là miễn dịch? Miễn dịch tự nhiên, miễn dịch nhân tạo như thế nào?
Bài 14 : Bạch cầu - Miễn dịch
+Tế bào T đã phá hủy các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nhận diện , tiếp xúc và tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào bị nhiễm và tế
bào nhiễm bị phá hủy.
+Sự thực bào là hiện tượng các bạch cầu bắt và nuốt các vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng đi.
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU.
- Cơ chế: Chìa khoá ổ khoá.
- Kháng nguyên: Là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể. Như nọc độc của ong, rắn, chất có trên bề mặt của vi khuẩn, vi rút.
- Kháng thể: Là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.
- Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:
+Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách tiết ra các kháng thể, rồi các kháng thể làm mất hoạt tính của kháng nguyên.
II. MiÔn DÞch.
Thế nào là miễn dịch?
Miễn dịch: Là khả năng không mắc một số bệnh của người dù sống ở môi trường có vi khuẩn
gây bệnh.
Miễn tự nhiên, miễn dịch nhân tạo như thế nào?
+ Miễn dịch tự nhiên: Khả năng tự chống bệnh của cơ thể (do kháng thể).
+ Miễn dịch nhân tạo: Tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng văc xin.
Bài 14 : Bạch cầu - Miễn dịch
+Tế bào T đã phá hủy các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nhận diện , tiếp xúc và tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào bị nhiễm và tế
bào nhiễm bị phá hủy.
+Sự thực bào là hiện tượng các bạch cầu bắt và nuốt các vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng đi.
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU.
- Cơ chế: Chìa khoá ổ khoá.
- Kháng nguyên: Là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể. Như nọc độc của ong, rắn, chất có trên bề mặt của vi khuẩn, vi rút.
- Kháng thể: Là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.
- Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:
+Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách tiết ra các kháng thể, rồi các kháng thể làm mất hoạt tính của kháng nguyên.
II. MiÔn DÞch.
Miễn dịch: Là khả năng không mắc một số bệnh của người dù sống ở môi trường có vi khuẩn
gây bệnh.
+ Miễn dịch tự nhiên: Khả năng tự chống bệnh của cơ thể (do kháng thể).
+ Miễn dịch nhân tạo: Tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng văc xin.
Hãy tìm cụm từ thích hợp điền vào hàng ngang và từ đó tìm ra từ hàng dọc?
05
04
03
02
01
00
Hẹn gặp lại!
GV: NGuyễn văn Lực
Xin Kính Chúc các thầy cô giáo
và các em học sinh mạnh khoẻ
Hạnh phúc & thành đạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Lực
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)