Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch
Chia sẻ bởi Đỗ Đình Hữu |
Ngày 01/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Người thiết kế
Đỗ đình Hữu
Người thiết kế
Trường THCS Trần phú TP phủ lý
Kính chào các thày cô giáo về dự giờ thăm lớp
Kiểm tra bài cũ
1) Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào ? chúng có quan hệ với nhau như thế nào ?
Môi trường trong cơ thể gồm: Máu, nước mô và bạch huyết
Chúng quan hệ với nhau theo sơ đồ :
Bạch huyết
Nước mô
Máu
Môi trường trong cơ thể gồm: máu, nước mô, bạch huyết
Máu
Nước mô
Bạch huyết
một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô
Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết
Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hoà vào máu
Mao mạch máu
(huyết tương, bạch
cầu và tiểu cầu)
Mao mạch bạch huyết
Tế bào
O2 và các chất dinh dưỡng
CO2 và các chất thải
O2 và các chất dinh dưỡng
O2 và các chất dinh dưỡng
O2 và các chất dinh dưỡng
D2
o2
Trình bày mối quan hệ giữa máu, nứớc mô và bạch huyết?
Chất thải
CO2
co2
chất thải
co2
D2
o2
D2
o2
Nước mô
Bạch cầu-Miễn dịch
Bi 14
I/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU:
I_ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU:
Hoạt động 1: Thực bào
Quan sát và cho biết:
Hiện tượng gì xảy ra với cơ thể.
Mô tả hoạt động của Bạch cầu.
Những loại Bạch cầu nào tham gia hoạt động thực bào.
Thế nào là thực bào?.
Hoạt động 2: Các tế bào B bảo vệ cơ thể.
+ KHÁNG NGUYÊN là những phân tử NL có trên bề mặt TB vi khuẩn, vi rút có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể.
+ KHÁNG THỂ là các phần tử Prôtêin do các tế bào bạch cầu B ,T trong cơ thể tiết ra.
Nghiên cứu thông tin và cho biết: thế nào là kháng thể, kháng nguyên
- Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào?
+ Cơ chế chìa khóa và ổ khóa.
Nghĩa là : kháng nguyên nào thì kháng thể ấy.
-Khi các vi rút, vi khuẩn thoát khỏi sự thực bào sẽ gặp hoạt động bảo vệ của tế bào lim phô B (tế bào B)
Kháng thể A
Kháng thể B
Kháng nguyên B
Kháng nguyên A
Kháng nguyênÂ
Kháng thể B
Kháng nguyên A
Tế bào B tiết ra kháng thể. Các kháng thể sẽ gây kết dính các kháng nguyên, làm vô hiệu hóa các kháng nguyên.
Tầng 2 : nếu thoát khỏi bị thực bào vi khuẩn, vi rút bị vô hiệu hoá bởi các kháng thể do lim phô B
Kháng thể
Tế bào lim phôT
Kháng nguyên
Hoạt động 3: Các tế bào T phá hủy các tế bào bị nhiễm bệnh.
Các vi rút, vi khuẩn thoát khỏi hoạt động bảo vệ của tế bào B và gây nhiễm cho các tế bào cơ thể sẽ gặp phải hoạt động bảo vệ của tế bào T.
TB nhiễm
Tầng 3:nếu vi khuẩn đã gây nhiễm tế bào thì tế bào nhiễm khuẩn sẽ bị phân huỷ bởi tế bào lim phô T
Lim phô T
Kháng nguyên của vi khuẩn, vi rút
Phân tử prôtê in dặc hiệu
Lim phô T
Lỗ thủng
Lim phô T
II_ MIỄN DỊCH:
Thế nào là miễn dịch:
Hãy kể những bệnh mà con người không bị mắc phải?
Con người có bị lở mồm long móng như trâu bò không?
Sau khi đã bị sởi 1 lần con người có bị bệnh sởi nữa không?
Sau khi đã được tiêm phòng bại liệt con người có bị bi liƯt không?
Miễn dịch là khả năng con người không bị mắc 1 bệnh truyỊn nhiƠm nào đó.
2/ Các hình thức miễn dịch:
a) Miễn dịch tự nhiên:
Con người không bị mắc 1 một số bƯnh cđa động vật như: toi gà, lở mồm, long móng của trâu bò gọi là hình thức miễn dịch gì?
+ Miễn dịch bẩm sinh.
+ Miễn dịch tập nhiễm.
- Khi con người đã 1 lần bị bệnh sởi, thủy đậu, quai bị thì sẽ miễn dịch với bệnh đó, gọi là hình thức miễn dịch gì?
- Miễn dịch tự nhiên gồm: miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch tập nhiễm, miễn dịch bẩm sinh: khả năng kháng bệnh có sẵn trong cơ thể.
- Miễn dịch tập nhiễm: sau khi bị bệnh cơ thể sẽ miễn dịch với bệnh đó.
b) Miễn dịch nhân tạo:
- Kể tên các loại bệnh được tiêm phòng cho trẻ em?
+ Lao; Sởi; ho gà; bạch hầu; uốn ván; bại liệt ..
Sau khi được tiêm phòng cơ thể có bị các bệnh đó nữa không?
- Khả năng miễn dịch sau khi được tiêm phòng vácxin của 1 bệnh nào đó gọi là hình thức miễn dịch gì?
- Sau khi được chích ngừa vác xin của 1 bệnh nào đó, cơ thể có khả năng miễn dịch đối với bệnh đó. Gọi là miễn dịch nhân tạo.
Kết luận chung
Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế thực bào, tạo kháng thể để vô hiệu hoá kháng nguyên, phá huỷ các tế bào đã bị miễn dịch.
Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó . Miễn dịch có thể được tự nhiên hay nhân tạo
Hãy khoanh tròn vào đầu ý em cho là đúng nhất
1. Loại bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể theo cơ chế thực bào
Bạch cầu trung tính và bạch cầu ưa a xít.
Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô.
Bạch cầu limphô, bạch cầu ưa kiềm .
bạch cầu ưa a xít và bạch cầu ưa kiềm.
B
2 Bạch cầu có hai đặc tính cơ bản nào?
Vận chuyển bằng chân giả và có khả năng thực bào
Hội chứng suy giảm miễn dịch
Vi rút HIVlà nguyên nhân gây ra bệnh AIDS chúng gây nhiễm trên chính bạch cầu lim phô T gây rối loạn chức năng của tế bào này và dẫn tối hội chứng suy giảm miễn dịch ( cơ thể mất khả năng chống lại các vi khuẩn, vi rút ....Và thường chết bởi các bệnh cơ hội do các vi khuẩn, vi rút gây ra như bệnh lao , bệnh sởi .....)
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ HỌC SINH ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI BÀI DẠY .
Trêng:THCS TRÇN PHó
NĂM HỌC : 2009-2010
Kính chào tạm biệt
Hẹn gặp lại
Đỗ đình Hữu
Người thiết kế
Trường THCS Trần phú TP phủ lý
Kính chào các thày cô giáo về dự giờ thăm lớp
Kiểm tra bài cũ
1) Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào ? chúng có quan hệ với nhau như thế nào ?
Môi trường trong cơ thể gồm: Máu, nước mô và bạch huyết
Chúng quan hệ với nhau theo sơ đồ :
Bạch huyết
Nước mô
Máu
Môi trường trong cơ thể gồm: máu, nước mô, bạch huyết
Máu
Nước mô
Bạch huyết
một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô
Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết
Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hoà vào máu
Mao mạch máu
(huyết tương, bạch
cầu và tiểu cầu)
Mao mạch bạch huyết
Tế bào
O2 và các chất dinh dưỡng
CO2 và các chất thải
O2 và các chất dinh dưỡng
O2 và các chất dinh dưỡng
O2 và các chất dinh dưỡng
D2
o2
Trình bày mối quan hệ giữa máu, nứớc mô và bạch huyết?
Chất thải
CO2
co2
chất thải
co2
D2
o2
D2
o2
Nước mô
Bạch cầu-Miễn dịch
Bi 14
I/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU:
I_ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU:
Hoạt động 1: Thực bào
Quan sát và cho biết:
Hiện tượng gì xảy ra với cơ thể.
Mô tả hoạt động của Bạch cầu.
Những loại Bạch cầu nào tham gia hoạt động thực bào.
Thế nào là thực bào?.
Hoạt động 2: Các tế bào B bảo vệ cơ thể.
+ KHÁNG NGUYÊN là những phân tử NL có trên bề mặt TB vi khuẩn, vi rút có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể.
+ KHÁNG THỂ là các phần tử Prôtêin do các tế bào bạch cầu B ,T trong cơ thể tiết ra.
Nghiên cứu thông tin và cho biết: thế nào là kháng thể, kháng nguyên
- Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào?
+ Cơ chế chìa khóa và ổ khóa.
Nghĩa là : kháng nguyên nào thì kháng thể ấy.
-Khi các vi rút, vi khuẩn thoát khỏi sự thực bào sẽ gặp hoạt động bảo vệ của tế bào lim phô B (tế bào B)
Kháng thể A
Kháng thể B
Kháng nguyên B
Kháng nguyên A
Kháng nguyênÂ
Kháng thể B
Kháng nguyên A
Tế bào B tiết ra kháng thể. Các kháng thể sẽ gây kết dính các kháng nguyên, làm vô hiệu hóa các kháng nguyên.
Tầng 2 : nếu thoát khỏi bị thực bào vi khuẩn, vi rút bị vô hiệu hoá bởi các kháng thể do lim phô B
Kháng thể
Tế bào lim phôT
Kháng nguyên
Hoạt động 3: Các tế bào T phá hủy các tế bào bị nhiễm bệnh.
Các vi rút, vi khuẩn thoát khỏi hoạt động bảo vệ của tế bào B và gây nhiễm cho các tế bào cơ thể sẽ gặp phải hoạt động bảo vệ của tế bào T.
TB nhiễm
Tầng 3:nếu vi khuẩn đã gây nhiễm tế bào thì tế bào nhiễm khuẩn sẽ bị phân huỷ bởi tế bào lim phô T
Lim phô T
Kháng nguyên của vi khuẩn, vi rút
Phân tử prôtê in dặc hiệu
Lim phô T
Lỗ thủng
Lim phô T
II_ MIỄN DỊCH:
Thế nào là miễn dịch:
Hãy kể những bệnh mà con người không bị mắc phải?
Con người có bị lở mồm long móng như trâu bò không?
Sau khi đã bị sởi 1 lần con người có bị bệnh sởi nữa không?
Sau khi đã được tiêm phòng bại liệt con người có bị bi liƯt không?
Miễn dịch là khả năng con người không bị mắc 1 bệnh truyỊn nhiƠm nào đó.
2/ Các hình thức miễn dịch:
a) Miễn dịch tự nhiên:
Con người không bị mắc 1 một số bƯnh cđa động vật như: toi gà, lở mồm, long móng của trâu bò gọi là hình thức miễn dịch gì?
+ Miễn dịch bẩm sinh.
+ Miễn dịch tập nhiễm.
- Khi con người đã 1 lần bị bệnh sởi, thủy đậu, quai bị thì sẽ miễn dịch với bệnh đó, gọi là hình thức miễn dịch gì?
- Miễn dịch tự nhiên gồm: miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch tập nhiễm, miễn dịch bẩm sinh: khả năng kháng bệnh có sẵn trong cơ thể.
- Miễn dịch tập nhiễm: sau khi bị bệnh cơ thể sẽ miễn dịch với bệnh đó.
b) Miễn dịch nhân tạo:
- Kể tên các loại bệnh được tiêm phòng cho trẻ em?
+ Lao; Sởi; ho gà; bạch hầu; uốn ván; bại liệt ..
Sau khi được tiêm phòng cơ thể có bị các bệnh đó nữa không?
- Khả năng miễn dịch sau khi được tiêm phòng vácxin của 1 bệnh nào đó gọi là hình thức miễn dịch gì?
- Sau khi được chích ngừa vác xin của 1 bệnh nào đó, cơ thể có khả năng miễn dịch đối với bệnh đó. Gọi là miễn dịch nhân tạo.
Kết luận chung
Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế thực bào, tạo kháng thể để vô hiệu hoá kháng nguyên, phá huỷ các tế bào đã bị miễn dịch.
Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó . Miễn dịch có thể được tự nhiên hay nhân tạo
Hãy khoanh tròn vào đầu ý em cho là đúng nhất
1. Loại bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể theo cơ chế thực bào
Bạch cầu trung tính và bạch cầu ưa a xít.
Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô.
Bạch cầu limphô, bạch cầu ưa kiềm .
bạch cầu ưa a xít và bạch cầu ưa kiềm.
B
2 Bạch cầu có hai đặc tính cơ bản nào?
Vận chuyển bằng chân giả và có khả năng thực bào
Hội chứng suy giảm miễn dịch
Vi rút HIVlà nguyên nhân gây ra bệnh AIDS chúng gây nhiễm trên chính bạch cầu lim phô T gây rối loạn chức năng của tế bào này và dẫn tối hội chứng suy giảm miễn dịch ( cơ thể mất khả năng chống lại các vi khuẩn, vi rút ....Và thường chết bởi các bệnh cơ hội do các vi khuẩn, vi rút gây ra như bệnh lao , bệnh sởi .....)
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ HỌC SINH ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI BÀI DẠY .
Trêng:THCS TRÇN PHó
NĂM HỌC : 2009-2010
Kính chào tạm biệt
Hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Đình Hữu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)