Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Phương Thảo | Ngày 01/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Bài 14:
BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
GVGD: Nguyễn Ngọc Phương Thảo
Khi bị đứt tay, hãy dự đoán tại vết đứt sẽ diễn ra sự việc gì?
vi khuẩn sẽ tấn công vào vết đứt
Máu mang bạch cầu đến tại vết đứt để chống lại vi khuẩn
Quá trình thực bào diễn ra (bạch cầu trung tính và bạch cầu mono “ăn” vi khuẩn)
Nếu VK thoát khỏi sự thực bào của bạch cầu thì theo em bạch cầu còn cách nào để chống lại chúng hay không?
Kháng nguyên: là những phần tử ngoại lai có khả năng kích thích vơ thể thiết ra kháng thể  nằm trên bề mặt VK hoặc VR hay trong nọc độc của ong, rắn,…
Kháng thể:(do BC limpho tiết ra)là những phân tử protein do cơ thể tiết ra chống lại các kháng nguyên
Kháng nguyên và kháng thể tương tác với nhau theo cơ chế “chìa khóa và ổ khóa”
Tế bào limpho B tiết ra kháng thể
Tế bào limpho B (tế bào B) tiết ra kháng thể
VK
Nếu Vk hay VR thoát khỏi hoạt động bảo vệ của tế bào B và gây bệnh cho tế bào cơ thể thì chúng sẽ gặp hoạt động bảo vệ của tế bào limpho T (tế bào T)
Tế bào T
Phân tử protein đặc hiệu
Tế bào nhiễm khuẩn
Nếu VK hay VR thoát khỏi sự kiểm soát của tế bào B thì điều gì xảy ra?
Người không bao giờ mắc một số bệnh của động vật như: lở mồm long móng,…  miễn dịch bẩm sinh
Người đã từng mắc bệnh nhiễm khuẩn (sởi, quai bị,…) thì sau đó không mắc bệnh nữa  miễn dịch tập nhiễm.
Người được tiêm phòng vắcxin phòng ngừa một số bệnh (uốn ván, lao,…)  miễn dịch nhân tạo.
Miễn dịch
Miễn dịch tự nhiên
Miễn dịch nhân tạo
Củng cố:
Bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể?
Thực bào (BC mono)
Tạo kháng nguyên (BC limpho B)
Phá hủy tế bào nhiễm bệnh (BC limpho T)
Củng cố:
Bản thân em đã miễn dịch được với những bệnh nào? Tại sao có sự miễn dịch đó?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)