Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch
Chia sẻ bởi Trương Quốc Tưởng |
Ngày 01/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ TiẾT HỌC HÔM NAY
Trình bày cấu tạo và chức năng của hồng cầu?
KIỂM TRA BÀI CŨ
3
Tiết 14 Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
4
Kháng thể B
Vùng gắn kháng nguyên
Kháng thể C
Kháng thể A
Phản ứng giữa kháng nguyên và kháng thể
6
Thế nào là kháng nguyên, kháng thể?
Sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào?
7
Đáp án
Kháng nguyên: là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể.
Ví dụ: Vi rút, vi khuẩn
Kháng thể: là những phân tử Prôtêin do cơ thể tiết ra chống kháng nguyên
Cơ Chế: Chìa khóa và ổ khoá
Vết thương
Da
Thực bào
Vi khuẩn
Tiểu cầu
10
Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào tham gia vào hoạt động thực bào ?
Thực bào là hiện tượng các bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá các vi khuẩn
Những loại bạch cầu tham gia thực bào chủ yếu là bạch cầu trung tính bạch cầu mônô.
Kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên
Tế bào B tiết kháng thể
Các kháng thể
Tế bào vi khuẩn bị kháng thể vô hiệu hoá
Tế bào limpho B đã chống lại kháng nguyên bằng cách nào?
Tế bào limpho B đã chống lại kháng nguyên bằng cách tiết ra kháng thể để vô hiệu hoá các kháng nguyên
Sơ đồ hoạt động của tế bào T phá huỷ các kháng nguyên
Phân tử prôtêin đặc hiệu
Tế bào nhiễm bị phá huỷ
Phân tử prôtêin đặc hiệu
14
Tế bào limpho T đã phá hủy các kháng nguyên như thế nào?
Tế bào limpho T phá huỷ các kháng nguyên bằng cách nhận diện, tiếp xúc, sản sinh protêin đặc hiệu để phá hủy kháng nguyên
15
Câu hỏi thảo luận:
Hãy chỉ ra 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh?
3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh đó là: Đại thực bào, Tế bào Limpho B, tế bào Limpho T.
Kết luận:
Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:
THỰC BÀO: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá
LIMPHÔ B:tiết kháng thể vô hiệu hoá vi khuẩn
LIMPHÔ T: Phá hủy tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng.
Miễn dịch là gì? Có mấy loại miễn dịch
Miễn dịch là khả năng cơ thể không mắc một số bệnh nào đó . Có 2 loại miễn dịch, miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo
Miễn dịch tự nhiên gồm miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch tập nhiễm
Miễn dịch nhân tạo có miễn dịch chủ động và miễn dịch bị động
Hệ miễn dịch ở người
Sự khác nhau của miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo:
Miễn dịch tự nhiên có được một cách ngẫu nhiên, bị động, sau khi cơ thể đã miễn dịch.
Miễn dịch nhân tạo có được một cách không ngẫu nhiên, chủ động, khi cơ thể chưa bị nhiễm bệnh
Miễn dịch: Miễn dịch là khả năng cơ thể không mắc một số bệnh nào đó
Có hai loại miễn dịch: là miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.
Miễn dịch tự nhiên: có được một cách ngẫu nhiên, bị động, sau khi cơ thể đã nhiễm bệnh.
Miễn dịch nhân tạo: Miễn dịch nhân tạo có được một cách không ngẫu nhiên, chủ động, khi cơ thể chưa bị nhiễm bệnh( tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng vaccine.
Kết luận:
VIRÚT HIV
Vi rút HIV tấn công phá hủy
chức năng của tế bào LimphoT
EM CÓ BIẾT
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ TiẾT HỌC HÔM NAY
Trình bày cấu tạo và chức năng của hồng cầu?
KIỂM TRA BÀI CŨ
3
Tiết 14 Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
4
Kháng thể B
Vùng gắn kháng nguyên
Kháng thể C
Kháng thể A
Phản ứng giữa kháng nguyên và kháng thể
6
Thế nào là kháng nguyên, kháng thể?
Sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào?
7
Đáp án
Kháng nguyên: là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể.
Ví dụ: Vi rút, vi khuẩn
Kháng thể: là những phân tử Prôtêin do cơ thể tiết ra chống kháng nguyên
Cơ Chế: Chìa khóa và ổ khoá
Vết thương
Da
Thực bào
Vi khuẩn
Tiểu cầu
10
Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào tham gia vào hoạt động thực bào ?
Thực bào là hiện tượng các bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá các vi khuẩn
Những loại bạch cầu tham gia thực bào chủ yếu là bạch cầu trung tính bạch cầu mônô.
Kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên
Tế bào B tiết kháng thể
Các kháng thể
Tế bào vi khuẩn bị kháng thể vô hiệu hoá
Tế bào limpho B đã chống lại kháng nguyên bằng cách nào?
Tế bào limpho B đã chống lại kháng nguyên bằng cách tiết ra kháng thể để vô hiệu hoá các kháng nguyên
Sơ đồ hoạt động của tế bào T phá huỷ các kháng nguyên
Phân tử prôtêin đặc hiệu
Tế bào nhiễm bị phá huỷ
Phân tử prôtêin đặc hiệu
14
Tế bào limpho T đã phá hủy các kháng nguyên như thế nào?
Tế bào limpho T phá huỷ các kháng nguyên bằng cách nhận diện, tiếp xúc, sản sinh protêin đặc hiệu để phá hủy kháng nguyên
15
Câu hỏi thảo luận:
Hãy chỉ ra 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh?
3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh đó là: Đại thực bào, Tế bào Limpho B, tế bào Limpho T.
Kết luận:
Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:
THỰC BÀO: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá
LIMPHÔ B:tiết kháng thể vô hiệu hoá vi khuẩn
LIMPHÔ T: Phá hủy tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng.
Miễn dịch là gì? Có mấy loại miễn dịch
Miễn dịch là khả năng cơ thể không mắc một số bệnh nào đó . Có 2 loại miễn dịch, miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo
Miễn dịch tự nhiên gồm miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch tập nhiễm
Miễn dịch nhân tạo có miễn dịch chủ động và miễn dịch bị động
Hệ miễn dịch ở người
Sự khác nhau của miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo:
Miễn dịch tự nhiên có được một cách ngẫu nhiên, bị động, sau khi cơ thể đã miễn dịch.
Miễn dịch nhân tạo có được một cách không ngẫu nhiên, chủ động, khi cơ thể chưa bị nhiễm bệnh
Miễn dịch: Miễn dịch là khả năng cơ thể không mắc một số bệnh nào đó
Có hai loại miễn dịch: là miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.
Miễn dịch tự nhiên: có được một cách ngẫu nhiên, bị động, sau khi cơ thể đã nhiễm bệnh.
Miễn dịch nhân tạo: Miễn dịch nhân tạo có được một cách không ngẫu nhiên, chủ động, khi cơ thể chưa bị nhiễm bệnh( tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng vaccine.
Kết luận:
VIRÚT HIV
Vi rút HIV tấn công phá hủy
chức năng của tế bào LimphoT
EM CÓ BIẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Quốc Tưởng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)