Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thái Hòa | Ngày 01/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:


MÔN SINH HọC LớP 8

Giaựo vieõn thửùc hieọn: Trần Thị phương Hoa

Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào ? chúng có quan hệ với nhau như thế nào ?

Máu
Nước mô
Bạch huyết
Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô.
Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết.
Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và
hoà vào máu.



- Môi trường trong cơ thể gồm: Máu, nước mô và bạch huyết.
- Chúng quan hệ với nhau theo sơ đồ :
BẠCH CẦU
? Trong 1mm3 máu có 5000- 8000 bạch cầu.
- Cấu tạo: T? b�o ch?t, nhân, chân giả (di chuyển...).
- Bạch cầu sinh ra từ tuỷ- xương, tỳ, bạch huyết. Sống 2 -> 4 ngày.
- Vai trò: Thực bào (ăn vi khuẩn) tiêu diệt t? b�o già, yếu (h?ng c?u già).
Kháng
nguyên A
Kháng
nguyên B
Kháng nguyên là gì?
- Kháng thể là gì?
Đọc thông tin mục 1 SGK
Quan sát hình 14.2. Trả lời câu hỏi:
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu.
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu.
+ Kháng nguyên là phân tử ngoại lai -> có khả
năng kích thích cơ thể tiết kháng thể.
+ Kháng thể là những phân tử Prôtêin do cơ thể
tiết ra chống lại kháng nguyên.
Kháng
nguyên A
Kháng
nguyên B
cho biết sự tương tác giữa
kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào?
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu.
+ Kháng nguyên là phân tử ngoại lai -> có khả
năng kích thích cơ thể tiết kháng thể.
+ Kháng thể là những phân tử Prôtêin do cơ thể
tiết ra chống lại kháng nguyên.
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu.
+ Kháng nguyên là phân tử ngoại lai -> có khả
năng kích thích cơ thể tiết kháng thể.
+ Kháng thể là những phân tử Prôtêin do cơ thể
tiết ra chống lại kháng nguyên.
+ Cơ chế: Chìa khoá ổ khoá


Sù thùc bµo lµ g×? Nh÷ng lo¹i b¹ch cÇu nµo th­êng tham gia thùc bµo?
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu.
+ Kháng nguyên là phân tử ngoại lai -> có khả
năng kích thích cơ thể tiết kháng thể.
+ Kháng thể là những phân tử Prôtêin do cơ thể
tiết ra chống lại kháng nguyên.
+ Cơ chế: Chìa khoá ổ khoá
Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách :
- Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá.

Các em quan sát hình 14-3 và cho biết tế bào limphô B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào?
Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách :
- Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá.
+ Lim phô B : Tiết kháng thể vô hiệu hoá vi khuẩn
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu.
+ Kháng nguyên là phân tử ngoại lai -> có khả
năng kích thích cơ thể tiết kháng thể.
+ Kháng thể là những phân tử Prôtêin do cơ thể
tiết ra chống lại kháng nguyên.
+ Cơ chế: Chìa khoá ổ khoá

Các em quan sát hình 14-4 và cho biết tế bào limphô T đã phá huỷ các tế bào cơ thể nhiểm vi khuẩn, vi rút bằng cách h?i nào ?
Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách :
- Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá.
+ Lim phô B : Tiết kháng thể vô hiệu hoá vi khuẩn
+ Lim phô T: Phá huỷ tế bào đã bị nhiễm bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng.
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu.
+ Kháng nguyên là phân tử ngoại lai -> có khả
năng kích thích cơ thể tiết kháng thể.
+ Kháng thể là những phân tử Prôtêin do cơ thể
tiết ra chống lại kháng nguyên.
+ Cơ chế: Chìa khoá ổ khoá

Hãy quan sát hình 14.1,14.3,14.4 cho biết khi có vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể bạch cầu có những hoạt động nào để bảo vệ cơ thể
Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách :
- Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá.
+ Lim phôB : Tiết kháng thể vô hiệu hoá vi khuẩn
+ Lim phô T: Phá huỷ tế bào đã bị nhiễm bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng.
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu.
+ Kháng nguyên là phân tử ngoại lai -> có khả
năng kích thích cơ thể tiết kháng thể.
+ Kháng thể là những phân tử Prôtêin do cơ thể
tiết ra chống lại kháng nguyên.
II. Miễn dịch
Các em đọc thông tin phần II SGK, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:
Miễn dịch là gì?
- Có những loại miễn dịch nào?


- Thế nào là miễn tự nhiên? miễn dịch tự nhiên gồm những loại miễn dịch nào?

Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó.
Miễn dịch bao gồm miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.
Miễn dịch tự nhiên là cơ thể không mắc một số bệnh nào đó. Bao gồm miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch tập nhiễm.
Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách :
- Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá.
+ Lim phôB : Tiết kháng thể vô hiệu hoá vi khuẩn
+ Lim phô T: Phá huỷ tế bào đã bị nhiễm bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng.
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu.
+ Kháng nguyên là phân tử ngoại lai -> có khả
năng kích thích cơ thể tiết kháng thể.
+ Kháng thể là những phân tử Prôtêin do cơ thể
tiết ra chống lại kháng nguyên.
II. Miễn dịch
Các em đọc thông tin phần II SGK, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:
Miễn dịch là gì?
- Có những loại miễn dịch nào?


- Thế nào là miễn tự nhiên? miễn dịch tự nhiên gồm những loại miễn dịch nào?
Thế nào là miễn dịch nhân tạo?

Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó.
Miễn dịch bao gồm miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.
Miễn dịch tự nhiên là cơ thể không mắc một số bệnh nào đó. Bao gồm miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch tập nhiễm.
- Miễn dịch nhân tạo là cơ thể không mắc một bệnh nào đó do chủ động tiêm vắc xin.
- Vacxin là loại thuốc phòng bệnh (thường được điều chế từ các loại vi sinh vật gây bệnh). Khi tiêm hoặc uống vacxin vào cơ thể sẽ có tác dụng hình thành phản ứng miễn dịch, giúp cơ thể phản ứng kịp thời khi bị vi sinh vật xâm nhập để bảo vệ cơ thể
Nghiên cứu thông tin, trao đổi nhóm phân biệt miễn dịch tự nhiên với miễn dịch nhân tạo.
- Có được một cách ngẫu nhiên
- Bị động
- Từ khi cơ thể mới sinh ra hay sau khi cơ thể đã nhiễm bệnh.
- Có được một cách không ngẫu nhiên
- Chủ động
- Khi cơ thể chưa bị nhiễm bệnh.
Người ta thường tiêm phòng cho trẻ en những loại bệnh nào?
- Các loại bệnh mà trẻ em được tiêm phòng theo chương trình tiêm chủng mở rộng:Sởi, lao, ho gà, bạch hầu, uốn ván, bại liệt (uống)
--Hiện nay đã có vacxin phòng bệnh tả, quai bị, rubela,thủy đậu, viêm màng não mủ, viêm não nhật bản, viêm màng não mô cầu, cúm A/H1N1, dại…
KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ
Bài tập: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
1. Hãy chọn 2 loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào?
A. Bạch cầu trung tính và bạch cầu ưa axit.
B. Bạch cầu ưa axit và bạch cầu ưa kiềm.
C. Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô.
D. Bạch cầu đơn nhân và bạch cầu trung tính
2. Hoạt động nào là hoạt động của Limphô B?
A. Tiết kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên.
B. Thực bào bảo vệ cơ thể.
C. Tự tiết chất bảo vệ cơ thể.
3. Tế bào limphô T phá huỷ tế bào cơ thể bị nhiễm bằng cách nào?
A. Tiết men phá hủy màng.
B. Dùng phân tử Prôtêin đặc hiệu.
C. Dùng chân giả tiêu diệt.
Hãy tìm cụm từ thích hợp điền vào hàng ngang và từ đó tìm ra từ hàng dọc?
05
04
03
02
01
00
DẶN DÒ
- Häc bµi tr¶ lêi c©u hái SGK.
- §äc môc “Em cã biÕt”.
- T×m hiÓu vÒ cho m¸u vµ truyÒn m¸u.
Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ, công tác tốt. Chúc các em học giỏi,cham ngoan
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thái Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)