Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch

Chia sẻ bởi Ngô Đức Thọ | Ngày 01/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng
Chuyên đề môn sinh học 8
Các thầy ,cô giáo về dự giờ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Máu gồm huyết tương và các tê bào máu (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu)
-Huyết tương có vai trò duy trì trạng thái lỏng của máu và vận chuyển các chất.
-Hồng cầu vận chuyển ôxi và khí cacbonic.
Máu gồm những thành phần cấu tạo nào?
Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?
BẠCH CẦU
Bạch cầu - Miễn dịch
Tiết 14-Bài 14:
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Hiểu : Cơ chế hoạt động của các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm .
Vận dụng : Có ý thức tiêm phòng dịch bệnh.
Biết : Khái niệm miễn dịch.
CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
1 – Khi vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể, bạch cầu sẽ xử lý chúng như thế nào?
2 – Cơ thể làm thế nào để chống lại kháng nguyên, vô hiệu hóa tế bào vi khuẩn?
3 – Nếu các vi khuẩn, vi rút vẫn thoát khỏi hoạt động của LimphoB và làm các tế bào của cơ thể bị nhiễm khuẩn thì cơ thể sẽ xử lý như thế nào?
CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
Đại thực bào
Đại thực bào
Bạch cầu trung tính
Bạch cầu trung tính
Vi khuẩn
Mũi kim
Ổ viêm sưng lên
Sơ đồ hoạt động thực bào
1 – Khi vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể ,bạch cầu sẽ xử lý chúng như thế nào?
CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
2 – Cơ thể làm thế nào để chống lại kháng nguyên,vô hiệu hóa tế bào vi khuẩn?
KHÁNG THỂ
KHÁNG NGUYÊN
CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
Sơ đồ hoạt động của tế bào T phá hủy tế bào cơ thể đã bị nhiễm bệnh
Phân tử protein đặc hiệu
Lỗ thủng trên màng tế bào
Tế bào nhiễm bị phá hủy
3 – Nếu các vi khuẩn,vi rút vẫn thoát khỏi hoạt động của LimphoB và làm các tế bào của cơ thể bị nhiễm khuẩn thì cơ thể sẽ xử lý như thế nào?
CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
Đã tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể:
1. Bạch cầu mono và bạch cầu trung tính hình thành chân giả bắt, nuốt và tiêu hóa các vi khuẩn ( Sự thực bào ).
2. Bạch cầu LimphoB tiết ra kháng thể kết dính kháng nguyên ( theo cơ chế ổ khóa-chìa khóa) để vô hiệu hóa vi khuẩn.
3.Bạch cầu LimphoT nhận diện,tiếp xúc với tế bào cơ thể nhiễm khuẩn (nhờ cơ chế chìa khóa và ổ khóa giữa kháng thể và kháng nguyên), tiết Protein đặc hiệu làm thủng màng và phá hủy tế bào cơ thể nhiễm khuẩn.
MIỄN DỊCH
1 – Kể một số bệnh của động vật mà con người không mắc phải?
2 - Bệnh sởi, thủy đậu, quai bị nếu đã mắc bệnh 1 lần thì sau đó có mắc bệnh lần thứ hai không?
3 – Việc tiêm phòng một số bệnh như: bại liệt, uốn ván, viêm gan B, lao… là để làm gì?
4 – Miễn dịch là gì?
5 – Tại sao ta lại có khả năng miễn dịch?
MIỄN DỊCH
1 – Miễn dịch : là khả năng cơ thể không mắc một số bệnh truyền nhiễm nào đó.
2 – Các loại miễn dịch: có 2 loại
Miễn dịch tự nhiên: gồm miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch tập nhiễm
Miễn dich nhân tạo: gồm miễn dịch chủ động và miễn dịch thụ động.
*Chương trình tiêm chủng mở rộng của Quốc gia:
Áp dụng cho trẻ em từ 0-9 tháng tuổi,được tiêm vắc xin miễn phí các bệnh :viêm ganB, lao, ho gà, uấn ván,bại liệt, sởi. Mục tiêu sẽ thanh toán được các bệnh truyền nhiễm đó trong tương lai.
*Cơ sở khoa học của tiêm vắc xin là:
-Đưa các vi khuẩn ,virút đã được làm yếu vào cơ thể để hình thành phản ứng miễm dịch,giúp cơ thể phản ứng kịp thời khi vi sinh vật đó xâm nhập ,để bảo vệ cơ thể.
-Yêu cầu các bậc cha mẹ cho con đi tiêm phòng,và đảm bảo số lần tiêm nhắc lại .
-Người lớn trước khi tiêm phòng cần xét nghiệm mầm bệnh,nếu đã có bệnh thì không tiêm phòng được.
LIÊN HỆ THỰC TẾ
1-Hãy khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất:
Bạch cầu nào tham gia hoạt động thực bào:
A. Đại thực bào. C.Bach cầu limpho T B. Bạch cầu trung tính. D. Cả A, B

2- Bản thân em đã miễm dịch với những bệnh nào từ sự mắc bệnh trước đó và với những bệnh nào từ sự tiêm phòng(chích ngừa)?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
-Học bài và trả lời các câu hỏi 1,2,3(SGK,Trang47)
-Đọc mục “ Em có biết?”
-Đọc trước thông tin bài 15, và tìm hiểu mục tiêu của bài.
DẶN DÒ VỀ NHÀ
Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Đức Thọ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)