Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai |
Ngày 01/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC LỚP 8
TRƯỜNG: THCS TÂN TRIỀU
GV: Nguyễn Thị Mai
Kiểm tra bài cũ
?
Máu gồm những thành phần nào? Nêu chức
năng của huyết tương và hồng cầu.
?
Môi trường trong cơ thể gồm những thành
phần nào và chức năng của chúng?
Bài 14
BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu
Quan sát H 14-1 Kết hợp thông tin SGK
( T.45 ) trả lời câu hỏi:
+ Sự thực bào là gì ?
+ Những loại bạch cầu nào thường thực hiện thực bào?
Mũi kim
Ổ viêm sưng lên
Đại thực bào
Vi khuẩn
Bạch cầu trung tính
Đại thực bào
Sơ đồ hoạt động thực bào
Kết luận
Thực bào: là hiện tượng bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hóa.
Có 2 loại bạch cầu tham ra thực bào: bạch cầu trung tính, bạch cầu mono
Quan sát H14-2 Kết hợp thông tin SGK (T.45 ) cho biết:
?
Thế nào là kháng
nguyên, kháng thể
?
Tế bào B đã chống lại
các kháng nguyên bằng
cách nào
Tế bào T
tiết kháng thể
Các kháng thể
TB Vi khuẩn
bị kháng thể
vô hiệu hóa
Sơ đồ tiết kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên
Kết luận
Kháng nguyên: là những phần tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể.
Kháng thể: Là những phân tử Protein do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.
Tế bào B ( Limpho B ): Tiết kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên.
Tế bào T đã phá hủy các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, virut bằng cách nào ?
TB
nhiễm
VK, VR
Lỗ thủng trên màng TB
Kháng nguyên của VK, VR
Tế bào
T
Phân tử
Protein
đặc hiệu
TB nhiễm bị phá hủy
Kết luận
Tế bào T ( Limpho T ): phá hủy tế bào đã bị viêm nhiễm vi khuẩn, vi rut bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng.
II. Miễn dịch
VD: Khi có dịch đau mắt đỏ một số người mắc bệnh, nhiều người khác không bị mắc bệnh. Những người không bị mắc có khả năng miễn dịch với bệnh dịch này.
Miễn dịch tự nhiên.
VD: Những người đã từng được tiêm phòng vacxin của 1 bệnh nào đó ( bại liệt, uốn ván, ho gà…) người ấy cũng có miễn dịch với bệnh đó.
Miễn dịch nhân tạo.
Miễn dịch là gì? Có mấy loại miễn dịch?
Miễn dịch: là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó, dù sống ở môi trường có vi khuẩn gây bệnh.
Có 2 loại miễn dịch:
+ Miễn dịch tự nhiên: khả năng tự chống bệnh của cơ thể.
+ Miễn dịch nhân tạo: tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng văcxin.
Củng cố
Bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể ?
Bản thân em đã miễn dịch với những bệnh nào từ sự mắc bệnh trước và với những bệnh nào từ sự tiêm phòng ?
Bài tập về nhà
Học bài, trả lời các câu hỏi cuối SGK ( T.47 )
Đọc mục : “ Em có biết ”
Xem trước bài 15 : “ Đông máu và nguyên tắc truyền máu ”.
TRƯỜNG: THCS TÂN TRIỀU
GV: Nguyễn Thị Mai
Kiểm tra bài cũ
?
Máu gồm những thành phần nào? Nêu chức
năng của huyết tương và hồng cầu.
?
Môi trường trong cơ thể gồm những thành
phần nào và chức năng của chúng?
Bài 14
BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu
Quan sát H 14-1 Kết hợp thông tin SGK
( T.45 ) trả lời câu hỏi:
+ Sự thực bào là gì ?
+ Những loại bạch cầu nào thường thực hiện thực bào?
Mũi kim
Ổ viêm sưng lên
Đại thực bào
Vi khuẩn
Bạch cầu trung tính
Đại thực bào
Sơ đồ hoạt động thực bào
Kết luận
Thực bào: là hiện tượng bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hóa.
Có 2 loại bạch cầu tham ra thực bào: bạch cầu trung tính, bạch cầu mono
Quan sát H14-2 Kết hợp thông tin SGK (T.45 ) cho biết:
?
Thế nào là kháng
nguyên, kháng thể
?
Tế bào B đã chống lại
các kháng nguyên bằng
cách nào
Tế bào T
tiết kháng thể
Các kháng thể
TB Vi khuẩn
bị kháng thể
vô hiệu hóa
Sơ đồ tiết kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên
Kết luận
Kháng nguyên: là những phần tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể.
Kháng thể: Là những phân tử Protein do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.
Tế bào B ( Limpho B ): Tiết kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên.
Tế bào T đã phá hủy các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, virut bằng cách nào ?
TB
nhiễm
VK, VR
Lỗ thủng trên màng TB
Kháng nguyên của VK, VR
Tế bào
T
Phân tử
Protein
đặc hiệu
TB nhiễm bị phá hủy
Kết luận
Tế bào T ( Limpho T ): phá hủy tế bào đã bị viêm nhiễm vi khuẩn, vi rut bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng.
II. Miễn dịch
VD: Khi có dịch đau mắt đỏ một số người mắc bệnh, nhiều người khác không bị mắc bệnh. Những người không bị mắc có khả năng miễn dịch với bệnh dịch này.
Miễn dịch tự nhiên.
VD: Những người đã từng được tiêm phòng vacxin của 1 bệnh nào đó ( bại liệt, uốn ván, ho gà…) người ấy cũng có miễn dịch với bệnh đó.
Miễn dịch nhân tạo.
Miễn dịch là gì? Có mấy loại miễn dịch?
Miễn dịch: là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó, dù sống ở môi trường có vi khuẩn gây bệnh.
Có 2 loại miễn dịch:
+ Miễn dịch tự nhiên: khả năng tự chống bệnh của cơ thể.
+ Miễn dịch nhân tạo: tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng văcxin.
Củng cố
Bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể ?
Bản thân em đã miễn dịch với những bệnh nào từ sự mắc bệnh trước và với những bệnh nào từ sự tiêm phòng ?
Bài tập về nhà
Học bài, trả lời các câu hỏi cuối SGK ( T.47 )
Đọc mục : “ Em có biết ”
Xem trước bài 15 : “ Đông máu và nguyên tắc truyền máu ”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)