Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch
Chia sẻ bởi Hà Thị Hiện |
Ngày 01/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Bài 14 tiết 14
Bạch cầu -Miễn dịch
Môn : SINH HỌC 8
Bạch cầu- Miễn dịch
Bạch cầu
Miễn dịch
* Trong 1mm3 máu có 5000- 8000 bạch cầu.
- Cấu tạo: T? bo ch?t, nhân, chân giả (di chuyển...).
- Bạch cầu sinh ra từ tuỷ- xương, tỳ, bạch huyết. Sống 2 -> 4 ngày.
- Vai trò: Thực bào (ăn vi khuẩn) tiêu diệt t? bo già, yếu (h?ng c?u già).
Tiết 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu :
Kháng
nguyên A
Kháng
nguyên B
Quan sát H 14.2 SGK đọc thông tin và cho biết :
Kháng nguyên là gì ?
+ Kháng nguyên là phân tử ngoại lai -> có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể.
Kháng thể là gì ?
+ Kh¸ng thÓ lµ nh÷ng ph©n tö Pr«tªin do c¬ thÓ tiÕt ra chèng l¹i kh¸ng nguyªn.
Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể được thực hiện theo cơ chế nào ?
Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể được thực hiện theo cơ chế “ Chìa khóa ổ khóa ’’
Tiết 14 – Bài 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
1SGK/46 : Thảo luận nhóm nhỏ hoàn thành BT:
- Sự thực bào là gì ? Những bạch cầu nào thường thực hiện sự thực bào?
- Sự thực bào là: Hiện tượng bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng. Có 2 loại bạch cầu chủ yếu tham gia thực bào là bạch cầu trung tính và bạch cầu mô nô
- Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào ?
- Tế bào B chống lại kháng nguyên bằng cách: Tiết kháng thể để vô hiệu hóa hoạt động của kháng nguyên
- Tế bào T phá hủy các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nào ?
- Tế bào T đã phá hủy tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng, tiết các phân tử protein đặc hiệu phá hủy màng tế bào nhiễm bệnh và phá hủy chúng
Bạch cầu
Thực bào: hình thành chân giả
và nuốt vi khuẩn (bạch cầu
trung tính và bạch cầu môno)
Tạo kháng thể
vô hiệu hoá
kháng nguyên
(lim phô B)
Phá huỷ tế bào nhiễm bệnh
(lim phô T)
* KẾT LUẬN: Ba hàng rào phòng thủ của bạch cầu bảo vệ cơ thể
AIDS
Tại sao đại dịch AISD là thảm họa
của loài người?
Vì virut HIV tấn công vào các tế bào lim phô T
làm suy giảm hệ thống miễn dịch.
===> mắc các bệnh nguy hiểm và chết.
Tiết 14 – Bài 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
Lở mồm long móng ở bò
Tai xanh
II. Miễn dịch
* Con người không bao giờ mắc một số bệnh ở động vật -> Miễn dịch bẩm sinh
Thủy đậu
Đau mắt đỏ
Sởi
Quai bị
* Người mắc một bệnh nhiễm khuẩn nào đó sau ko mắc lại -> M.D tập nhiễm
Tiêm văcxin
Văcxin uốn ván
văcxin viêm gan B
Văc xin viêm não Nhật bản
Văc xin sởi
Trẻ em được tiêm phòng những loại bệnh nào ?
* Tiêm phòng văc xin bệnh nào sẽ miễn dịch với bệnh đó -> Miễn dịch nhân tạo
Miễn dịch
Miễn dịch tự nhiên
Miễn dịch nhân tạo
Miễn dịch bẩm sinh
Miễn dịch tập nhiễm
Tạo khả năng miễn
dịch bằng cách
tiêm văcxin
Là khả năng cơ
thể không bị mắc
1 bệnh nào đó.
Là khả năng không mắc
lại bệnh sau khi đã
bị mắc bệnh đó1 lần
khả năng tự
chống lại bệnh
của cơ thể.
2 SGK/47
* Hiện nay có bệnh tay – chân - miệng là một loại bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm. Em có những hiểu biết gì về loại bệnh này ?
1. Ở độ tuổi nào thì có nguy cơ bị bệnh tay chân miệng nhất? Cách phòng tránh hữu hiệu và nhận biết bệnh qua các triệu chứng bệnh như thế nào?
Đa số là dưới 5 tuổi, đặc biệt là dưới 3 tuổi; trẻ lớn và người lớn thì rất hiếm gặp.
Cách phòng ngừa hữu hiệu nhất là vệ sinh ăn uống bảo đảm bàn tay mẹ và bàn tay bé không bị nhiễm khuẩn. Ngoài ra, đồ chơi và sàn nhà cũng phải sạch vì nơi này vi rút gây bệnh có thể bám vào.
Nhận biết bệnh chủ yếu là triệu chứng bóng nước ở lòng bàn tay, bàn chân, mông, gối không ngứa không đau đôi khi có kèm theo lở miệng do bóng nước mọc trong miệng vỡ ra.
Nguyên nhân nào gây ra bệnh tay chân miệng? Và cách phòng ngừa?
Bệnh tay-chân-miệng do một số loài virus thuộc nhóm Enterovirus gây ra, bệnh nặng thường có biến chứng.
Bệnh không có thuốc điều trị đặc trị cũng như vắc-xin phòng bệnh vì vậy việc phòng bệnh chủ yếu dựa vào các biện pháp vệ sinh cá nhân : Thường xuyên rửa tay sạch sẽ bằng xà bông diệt khuẩn sau khi đi vệ sinh, trước khi ăn….
Khử khuẩn môi trường (sàn nhà, đồ đạc, vật dụng thường có tiếp xúc với bàn tay). Đây là những biện pháp không đặc hiệu nhưng cũng đảm bảo có hiệu quả nếu được làm đều đặn, thường xuyên và đúng cách.
KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ
Bài tập: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
1. Hãy chọn 2 loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào?
A. Bạch cầu trung tính và bạch cầu ưa axit.
B. Bạch cầu ưa axit và bạch cầu ưa kiềm.
C. Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô.
D. Bạch cầu đơn nhân và bạch cầu trung tính
2. Hoạt động nào là hoạt động của Limphô B?
A. Tiết kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên.
B. Thực bào bảo vệ cơ thể.
C. Tự tiết chất bảo vệ cơ thể.
3. Tế bào limphô T phá huỷ tế bào cơ thể bị nhiễm bằng cách nào?
A. Tiết men phá hủy màng.
B. Dùng phân tử Prôtêin đặc hiệu.
C. Dùng chân giả tiêu diệt.
Hãy tìm cụm từ thích hợp điền vào hàng ngang và từ đó tìm ra từ hàng dọc?
05
04
03
02
01
00
DẶN DÒ
- Häc bµi tr¶ lêi c©u hái SGK.
- §äc môc “Em cã biÕt”.
- T×m hiÓu vÒ cho m¸u vµ truyÒn m¸u.
Bạch cầu -Miễn dịch
Môn : SINH HỌC 8
Bạch cầu- Miễn dịch
Bạch cầu
Miễn dịch
* Trong 1mm3 máu có 5000- 8000 bạch cầu.
- Cấu tạo: T? bo ch?t, nhân, chân giả (di chuyển...).
- Bạch cầu sinh ra từ tuỷ- xương, tỳ, bạch huyết. Sống 2 -> 4 ngày.
- Vai trò: Thực bào (ăn vi khuẩn) tiêu diệt t? bo già, yếu (h?ng c?u già).
Tiết 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu :
Kháng
nguyên A
Kháng
nguyên B
Quan sát H 14.2 SGK đọc thông tin và cho biết :
Kháng nguyên là gì ?
+ Kháng nguyên là phân tử ngoại lai -> có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể.
Kháng thể là gì ?
+ Kh¸ng thÓ lµ nh÷ng ph©n tö Pr«tªin do c¬ thÓ tiÕt ra chèng l¹i kh¸ng nguyªn.
Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể được thực hiện theo cơ chế nào ?
Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể được thực hiện theo cơ chế “ Chìa khóa ổ khóa ’’
Tiết 14 – Bài 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
1SGK/46 : Thảo luận nhóm nhỏ hoàn thành BT:
- Sự thực bào là gì ? Những bạch cầu nào thường thực hiện sự thực bào?
- Sự thực bào là: Hiện tượng bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng. Có 2 loại bạch cầu chủ yếu tham gia thực bào là bạch cầu trung tính và bạch cầu mô nô
- Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào ?
- Tế bào B chống lại kháng nguyên bằng cách: Tiết kháng thể để vô hiệu hóa hoạt động của kháng nguyên
- Tế bào T phá hủy các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nào ?
- Tế bào T đã phá hủy tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng, tiết các phân tử protein đặc hiệu phá hủy màng tế bào nhiễm bệnh và phá hủy chúng
Bạch cầu
Thực bào: hình thành chân giả
và nuốt vi khuẩn (bạch cầu
trung tính và bạch cầu môno)
Tạo kháng thể
vô hiệu hoá
kháng nguyên
(lim phô B)
Phá huỷ tế bào nhiễm bệnh
(lim phô T)
* KẾT LUẬN: Ba hàng rào phòng thủ của bạch cầu bảo vệ cơ thể
AIDS
Tại sao đại dịch AISD là thảm họa
của loài người?
Vì virut HIV tấn công vào các tế bào lim phô T
làm suy giảm hệ thống miễn dịch.
===> mắc các bệnh nguy hiểm và chết.
Tiết 14 – Bài 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
Lở mồm long móng ở bò
Tai xanh
II. Miễn dịch
* Con người không bao giờ mắc một số bệnh ở động vật -> Miễn dịch bẩm sinh
Thủy đậu
Đau mắt đỏ
Sởi
Quai bị
* Người mắc một bệnh nhiễm khuẩn nào đó sau ko mắc lại -> M.D tập nhiễm
Tiêm văcxin
Văcxin uốn ván
văcxin viêm gan B
Văc xin viêm não Nhật bản
Văc xin sởi
Trẻ em được tiêm phòng những loại bệnh nào ?
* Tiêm phòng văc xin bệnh nào sẽ miễn dịch với bệnh đó -> Miễn dịch nhân tạo
Miễn dịch
Miễn dịch tự nhiên
Miễn dịch nhân tạo
Miễn dịch bẩm sinh
Miễn dịch tập nhiễm
Tạo khả năng miễn
dịch bằng cách
tiêm văcxin
Là khả năng cơ
thể không bị mắc
1 bệnh nào đó.
Là khả năng không mắc
lại bệnh sau khi đã
bị mắc bệnh đó1 lần
khả năng tự
chống lại bệnh
của cơ thể.
2 SGK/47
* Hiện nay có bệnh tay – chân - miệng là một loại bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm. Em có những hiểu biết gì về loại bệnh này ?
1. Ở độ tuổi nào thì có nguy cơ bị bệnh tay chân miệng nhất? Cách phòng tránh hữu hiệu và nhận biết bệnh qua các triệu chứng bệnh như thế nào?
Đa số là dưới 5 tuổi, đặc biệt là dưới 3 tuổi; trẻ lớn và người lớn thì rất hiếm gặp.
Cách phòng ngừa hữu hiệu nhất là vệ sinh ăn uống bảo đảm bàn tay mẹ và bàn tay bé không bị nhiễm khuẩn. Ngoài ra, đồ chơi và sàn nhà cũng phải sạch vì nơi này vi rút gây bệnh có thể bám vào.
Nhận biết bệnh chủ yếu là triệu chứng bóng nước ở lòng bàn tay, bàn chân, mông, gối không ngứa không đau đôi khi có kèm theo lở miệng do bóng nước mọc trong miệng vỡ ra.
Nguyên nhân nào gây ra bệnh tay chân miệng? Và cách phòng ngừa?
Bệnh tay-chân-miệng do một số loài virus thuộc nhóm Enterovirus gây ra, bệnh nặng thường có biến chứng.
Bệnh không có thuốc điều trị đặc trị cũng như vắc-xin phòng bệnh vì vậy việc phòng bệnh chủ yếu dựa vào các biện pháp vệ sinh cá nhân : Thường xuyên rửa tay sạch sẽ bằng xà bông diệt khuẩn sau khi đi vệ sinh, trước khi ăn….
Khử khuẩn môi trường (sàn nhà, đồ đạc, vật dụng thường có tiếp xúc với bàn tay). Đây là những biện pháp không đặc hiệu nhưng cũng đảm bảo có hiệu quả nếu được làm đều đặn, thường xuyên và đúng cách.
KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ
Bài tập: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
1. Hãy chọn 2 loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào?
A. Bạch cầu trung tính và bạch cầu ưa axit.
B. Bạch cầu ưa axit và bạch cầu ưa kiềm.
C. Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô.
D. Bạch cầu đơn nhân và bạch cầu trung tính
2. Hoạt động nào là hoạt động của Limphô B?
A. Tiết kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên.
B. Thực bào bảo vệ cơ thể.
C. Tự tiết chất bảo vệ cơ thể.
3. Tế bào limphô T phá huỷ tế bào cơ thể bị nhiễm bằng cách nào?
A. Tiết men phá hủy màng.
B. Dùng phân tử Prôtêin đặc hiệu.
C. Dùng chân giả tiêu diệt.
Hãy tìm cụm từ thích hợp điền vào hàng ngang và từ đó tìm ra từ hàng dọc?
05
04
03
02
01
00
DẶN DÒ
- Häc bµi tr¶ lêi c©u hái SGK.
- §äc môc “Em cã biÕt”.
- T×m hiÓu vÒ cho m¸u vµ truyÒn m¸u.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Hiện
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)