Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Phương |
Ngày 01/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Bài 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
Kháng nguyên là những phần tử ngoại lai có khả
năng kích thích cơ thể tiết ra các kháng thể.
- Kháng thể là những phần tử prôtêin do cơ thể tiết
ra để chống lại các kháng nguyên
Thế nào là kháng nguyên, kháng thể ?
Các em hãy đọc, nghiên cứu thông tin, kết
hợp quan sát tranh hình (SGK.trang45-46)
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
KHÁNG NGUYÊN A
KHÁNG NGUYÊN B
Kháng thể A
Kháng thể B
Hình 14.2: Tương tác kháng nguyên và kháng thể
Chìa khoá và ổ khóa
Bài 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
Sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể thực hiện theo cơ chế nào ?
- Sự tương tác giữa
kháng nguyên và
Kháng thể thực hiện
theo cơ chế chìa
khóa và ổ khóa.
Kháng nguyên là những
phần tử ngoại lai có khả
năng kích thích cơ thể
tiết ra các kháng thể.
Kháng thể là những
phần tử prôtêin do cơ
thể tiết ra để chống lại
các kháng nguyên.
BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
BÀI 14 :
Vi khuẩn, vi rút khi xâm nhập vào cơ thể sẽ gặp những hoạt động nào của bạch cầu?
Ổ viêm sưng lên
Vi khuẩn
Bạch cầu trung tính
Đại thực bào
Bạch cầu trung tính
Đại thực bào
Mũi kim
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
Có những loại bạch cầu nào tham gia thực bào?
Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi
khuẩn rồi tiêu hóa.
Bạch cầu trung tính và đại thực
bào (bạch cầu mônô).
Sự thực bào là gì?
Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể
bằng cách:
+ Thực bào:Bạch cầu hình thành chân
giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hóa.
Sự thực bào là gì?
Khi các vi khuẩn, vi rút thoát khỏi sự thực bào sẽ gặp hoạt động gì?
Bài 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
Hình 14.3: Sơ đồ tiết kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên
Hoạt động bảo vệ của tế bào limphô B (tế bào B)
B là chữ đầu của từ bursa có nghĩa là cái túi, nơi biệt hóa của các tế bào limphô này. Túi này được Fabricius phát hiện ở các loài chim và động vật có vú, mặc dù ở người, túi này đã tiêu giảm nhưng các tế bào lim phô vẫn được gắn thêm chữ B
Bài 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
Hình 14.3: Sơ đồ tiết kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên
Tế bào B hoạt động như thế nào?
+ Tế bào limphô B (tế bào B) sẽ tiết kháng thể, rồi kháng thể sẽ gây kết dính với kháng nguyên.
SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG CỦA TẾ BÀO T PHÁ HUỶ TẾ BÀO CƠ THỂ ĐÃ NHIỄM BỆNH
Khi các vi khuẩn, vi rút thoát khỏi hoạt động của tế bào B sẽ gặp hoạt động nào nữa?
Hoạt động bảo vệ của tế bào limphô T (tế bào T)
T là chữ đầu của từ thymus có nghĩa là tuyến ức, nơi biệt hóa của các tế bào limphô này.
? Tế bào T đã phá huỷ các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nào?
+ Lim phô T (tế bào T): Phá huỷ các tế bào đã bị nhiễm bệnh bằng cách nhận diện, tiếp xúc và tiết ra phân tử Prôtêin đặc hiệu.
SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG CỦA TẾ BÀO T PHÁ HUỶ TẾ BÀO CƠ THỂ ĐÃ NHIỄM BỆNH
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
KHÁNG NGUYÊN B
Bài 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
Cơ thể có những hàng rào bảo vệ nào trước những tác nhân gây bệnh ?
-Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:
+Thực bào: Các bạch cầu ( bạch cầu trung tính và đại thực bào) hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá chúng.
+ Limphô B(tế bào B): Tiết kháng thể kết dính kháng nguyên (theo cơ chế ổ khóa-chìa khóa)để vô hiệu hoá vi khuẩn.
+ Limphô T (tế bào T): Phá hủy tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng, rồi tiết prôtêin đặc hiệu làm tan tế bào nhiễm.
Qua 3 hàng rào
bảo vệ :
- Thực bào
- Tế bào limphô B
- Tế bào limphô T
Chúng ta đã biết bạch cầu bảo vệ cơ thể bằng ba hàng rào rất chắc chắn. Vậy điều gì xảy ra nếu cả 3 loại bạch cầu này đều không vô hiệu hoá được vi khuẩn, vi rút?
Bài 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
Dịch đau mắt đỏ có một số người mắc bệnh, một số không mắc? Vì sao?
Các em hãy đọc, nghiên cứu thông
tin SGK.trang46
II. Miễn dịch:
Có những loại miễn dịch nào?giữa chúng có gì khác nhau?
Có 2 loại miễn dịch:
+ Miễn dịch miễn dịch tự nhiên: là khả năng tự chống
bệnh của cơ thể.
+ Miễn dịch nhân tạo: Tạo cho cơ thể khả
năng miễn dịch bằng vacxin.
Bài 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
II. Miễn dịch:
Có 2 loại miễn dịch:
+ Miễn dịch miễn dịch tự nhiên (gồm miễn dịch bẩm
sinh và miễn dịch tập nhiễm): là khả năng tự chống
bệnh của cơ thể.
+ Miễn dịch nhân tạo: Tạo cho cơ thể khả năng miễn
dịch bằng vacxin.
Miễn dịch là gì?
Miễn dịch là khả năng cơ thể
không bị mắc một bệnh truyền
nhiễm nào đó dù sống ở môi
trường có vi khuẩn gây bệnh.
Em có biết? Virus cúm gà
Nh?ng điều cần biết về cúm a/h1n1
Vi rút cúm A/H1N1
Tế bào cơ thể
Hạn chế tiếp xúc với nguồn bệnh, khi cần thiết phải tiếp
xúc với người bệnh phải đeo khẩu trang y tế.
VIRÚT HIV
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1
Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cơ chế
A
Thực bào
B
Tiết ra các kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên.
C
Phá hủy các tế bào bị nhiễm bệnh.
D
Cả A, B và C đúng.
E
Chỉ A và B đúng.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2
Hoạt động nào là hoạt động của bạch cầu Limphô B?
A
Thực bào để bảo vệ cơ thể
B
Tiết ra các kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên.
C
Tự tiết chất bảo vệ cơ thể
D
Tạo chân giả tiêu diệt vi khuẩn.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 3
Hai loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào gồm:
A
Bạch cầu trung tính và bạch cầu ưa axít
B
Bạch cầu ưa axít và bạch cầu ưa kiềm.
C
Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô.
D
Bạch cầu mônô và bạch cầu Limphô..
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 4
Tế bào Limphô T phá hủy tế bào nhiễm Virút bằng cách:
A
Tiết men phá hủy màng.
B
Tạo chân giả tiêu diệt vi khuẩn..
C
Dùng phân tử Prôtêin đặc hiệu.
D
Thực bào bảo vệ cơ thể..
ĐÚNG RỒI
4
1
2
3
CHƯA CHÍNH XÁC. CỐ LÊN TÍ NỮA BẠN ƠI!
1
2
3
4
SAI RỒI
1
2
3
4
DẶN DÒ
Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
Đọc mục “ Em có biết”
Tìm hiểu về vai trò của tiểu cầu trong quá trình đông máu.
Tìm hiểu về các nhóm máu ở người và các nguyên tắc truyền máu.
Giờ học
đây kết thúc.
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
Kháng nguyên là những phần tử ngoại lai có khả
năng kích thích cơ thể tiết ra các kháng thể.
- Kháng thể là những phần tử prôtêin do cơ thể tiết
ra để chống lại các kháng nguyên
Thế nào là kháng nguyên, kháng thể ?
Các em hãy đọc, nghiên cứu thông tin, kết
hợp quan sát tranh hình (SGK.trang45-46)
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
KHÁNG NGUYÊN A
KHÁNG NGUYÊN B
Kháng thể A
Kháng thể B
Hình 14.2: Tương tác kháng nguyên và kháng thể
Chìa khoá và ổ khóa
Bài 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
Sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể thực hiện theo cơ chế nào ?
- Sự tương tác giữa
kháng nguyên và
Kháng thể thực hiện
theo cơ chế chìa
khóa và ổ khóa.
Kháng nguyên là những
phần tử ngoại lai có khả
năng kích thích cơ thể
tiết ra các kháng thể.
Kháng thể là những
phần tử prôtêin do cơ
thể tiết ra để chống lại
các kháng nguyên.
BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
BÀI 14 :
Vi khuẩn, vi rút khi xâm nhập vào cơ thể sẽ gặp những hoạt động nào của bạch cầu?
Ổ viêm sưng lên
Vi khuẩn
Bạch cầu trung tính
Đại thực bào
Bạch cầu trung tính
Đại thực bào
Mũi kim
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
Có những loại bạch cầu nào tham gia thực bào?
Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi
khuẩn rồi tiêu hóa.
Bạch cầu trung tính và đại thực
bào (bạch cầu mônô).
Sự thực bào là gì?
Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể
bằng cách:
+ Thực bào:Bạch cầu hình thành chân
giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hóa.
Sự thực bào là gì?
Khi các vi khuẩn, vi rút thoát khỏi sự thực bào sẽ gặp hoạt động gì?
Bài 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
Hình 14.3: Sơ đồ tiết kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên
Hoạt động bảo vệ của tế bào limphô B (tế bào B)
B là chữ đầu của từ bursa có nghĩa là cái túi, nơi biệt hóa của các tế bào limphô này. Túi này được Fabricius phát hiện ở các loài chim và động vật có vú, mặc dù ở người, túi này đã tiêu giảm nhưng các tế bào lim phô vẫn được gắn thêm chữ B
Bài 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
Hình 14.3: Sơ đồ tiết kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên
Tế bào B hoạt động như thế nào?
+ Tế bào limphô B (tế bào B) sẽ tiết kháng thể, rồi kháng thể sẽ gây kết dính với kháng nguyên.
SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG CỦA TẾ BÀO T PHÁ HUỶ TẾ BÀO CƠ THỂ ĐÃ NHIỄM BỆNH
Khi các vi khuẩn, vi rút thoát khỏi hoạt động của tế bào B sẽ gặp hoạt động nào nữa?
Hoạt động bảo vệ của tế bào limphô T (tế bào T)
T là chữ đầu của từ thymus có nghĩa là tuyến ức, nơi biệt hóa của các tế bào limphô này.
? Tế bào T đã phá huỷ các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nào?
+ Lim phô T (tế bào T): Phá huỷ các tế bào đã bị nhiễm bệnh bằng cách nhận diện, tiếp xúc và tiết ra phân tử Prôtêin đặc hiệu.
SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG CỦA TẾ BÀO T PHÁ HUỶ TẾ BÀO CƠ THỂ ĐÃ NHIỄM BỆNH
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
KHÁNG NGUYÊN B
Bài 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
Cơ thể có những hàng rào bảo vệ nào trước những tác nhân gây bệnh ?
-Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:
+Thực bào: Các bạch cầu ( bạch cầu trung tính và đại thực bào) hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá chúng.
+ Limphô B(tế bào B): Tiết kháng thể kết dính kháng nguyên (theo cơ chế ổ khóa-chìa khóa)để vô hiệu hoá vi khuẩn.
+ Limphô T (tế bào T): Phá hủy tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng, rồi tiết prôtêin đặc hiệu làm tan tế bào nhiễm.
Qua 3 hàng rào
bảo vệ :
- Thực bào
- Tế bào limphô B
- Tế bào limphô T
Chúng ta đã biết bạch cầu bảo vệ cơ thể bằng ba hàng rào rất chắc chắn. Vậy điều gì xảy ra nếu cả 3 loại bạch cầu này đều không vô hiệu hoá được vi khuẩn, vi rút?
Bài 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
Dịch đau mắt đỏ có một số người mắc bệnh, một số không mắc? Vì sao?
Các em hãy đọc, nghiên cứu thông
tin SGK.trang46
II. Miễn dịch:
Có những loại miễn dịch nào?giữa chúng có gì khác nhau?
Có 2 loại miễn dịch:
+ Miễn dịch miễn dịch tự nhiên: là khả năng tự chống
bệnh của cơ thể.
+ Miễn dịch nhân tạo: Tạo cho cơ thể khả
năng miễn dịch bằng vacxin.
Bài 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
II. Miễn dịch:
Có 2 loại miễn dịch:
+ Miễn dịch miễn dịch tự nhiên (gồm miễn dịch bẩm
sinh và miễn dịch tập nhiễm): là khả năng tự chống
bệnh của cơ thể.
+ Miễn dịch nhân tạo: Tạo cho cơ thể khả năng miễn
dịch bằng vacxin.
Miễn dịch là gì?
Miễn dịch là khả năng cơ thể
không bị mắc một bệnh truyền
nhiễm nào đó dù sống ở môi
trường có vi khuẩn gây bệnh.
Em có biết? Virus cúm gà
Nh?ng điều cần biết về cúm a/h1n1
Vi rút cúm A/H1N1
Tế bào cơ thể
Hạn chế tiếp xúc với nguồn bệnh, khi cần thiết phải tiếp
xúc với người bệnh phải đeo khẩu trang y tế.
VIRÚT HIV
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1
Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cơ chế
A
Thực bào
B
Tiết ra các kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên.
C
Phá hủy các tế bào bị nhiễm bệnh.
D
Cả A, B và C đúng.
E
Chỉ A và B đúng.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2
Hoạt động nào là hoạt động của bạch cầu Limphô B?
A
Thực bào để bảo vệ cơ thể
B
Tiết ra các kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên.
C
Tự tiết chất bảo vệ cơ thể
D
Tạo chân giả tiêu diệt vi khuẩn.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 3
Hai loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào gồm:
A
Bạch cầu trung tính và bạch cầu ưa axít
B
Bạch cầu ưa axít và bạch cầu ưa kiềm.
C
Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô.
D
Bạch cầu mônô và bạch cầu Limphô..
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 4
Tế bào Limphô T phá hủy tế bào nhiễm Virút bằng cách:
A
Tiết men phá hủy màng.
B
Tạo chân giả tiêu diệt vi khuẩn..
C
Dùng phân tử Prôtêin đặc hiệu.
D
Thực bào bảo vệ cơ thể..
ĐÚNG RỒI
4
1
2
3
CHƯA CHÍNH XÁC. CỐ LÊN TÍ NỮA BẠN ƠI!
1
2
3
4
SAI RỒI
1
2
3
4
DẶN DÒ
Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
Đọc mục “ Em có biết”
Tìm hiểu về vai trò của tiểu cầu trong quá trình đông máu.
Tìm hiểu về các nhóm máu ở người và các nguyên tắc truyền máu.
Giờ học
đây kết thúc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)