Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch

Chia sẻ bởi Phan Thị Thấm | Ngày 01/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

CHÁO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ
SINH HOẠT CỤM MÔN SINH HỌC LỚP 83
NHỰT TÂN, ngày 29 tháng 09 năm 2011.
Tổ : HÓA- SINH
GVBM: PHAN THỊ THẤM
Kiểm tra bài cũ
1/ Máu gồm những thành phần cấu tạo nào?
2/ Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?
1/ Máu gồm huyết tương (55%) và tế bào máu(45%).Tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
2/ + Chức năng của huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch: vận chuyển các chất dinh dưỡng các chất cần thiết và các chất thải.
+ Chức năng của hồng cầu : vận chuyển 02 và C02 .
I/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
II/ MIỄN DỊCH
Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
Hoạt động
của bạch cầu
Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
I/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
I/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU:
Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
I/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
I/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU:
Bài 14:: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
Hoạt động
của bạch
cầu
Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
Tiêu diệt
vi khuẩn
Thực bào
Bắt nuốt
Dùng chân
giả
BC trung tính, đại thực bào
I/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU:
Thế nào là kháng nguyên, kháng thể?
* Kháng nguyên: Là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra các kháng thể .
* Kháng thể: Là những phân tử protêin do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên.
-Sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào ?
Cơ chế : chìa khóa và ổ khóa
(kháng nguyên nào kháng thể ấy)
Kháng nguyên A
Kháng nguyên A
Kháng nguyên B
Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
I/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU:
Tiết
Tế bào B tiết kháng thể
Các kháng thể
Tế bào vi khuẩn bị kháng thể vô hiệu hóa
Kháng nguyên
Hình 14.3 SGK Sơ đồ tiết kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên
Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
I/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
Hoạt động
của bạch
cầu
Tiêu diệt vi khuẩn
Thực bào
Bắt nuốt
Dùng chân giả
Tiết kháng
thể
Tế bào B
Vô hiệu hóa
kháng nguyên
BC trung tính, đại thực bào
I/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
Tế bào nhiễm bị phá hủy
Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
Hình 14-4. Sơ đồ hoạt động của tế bào T phá hủy tế bào cơ thể đã
nhiễm bệnh.
Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
I/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU:
Hoạt động
của bạch
cầu
Tiêu diệt vi khuẩn
Thực bào
Tế bào nhiễm
bị phá hủy
Bắt nuốt
Tiết Protêin
đặc hiệu
Dùng chân giả
Nhận diện
Tiết kháng
thể
Tế bào B
Vô hiệu hóa
kháng nguyên
Tế bào T
Tiếp
xúc
Làm thủng màng
tế bào nhiễm
BC trung tính, đại thực bào
II/ MIỄN DỊCH
I/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
I/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
II/ MIỄN DỊCH
Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
I/ CÁC HOẠCH ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU:
II/ MIỄN DỊCH:
Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
Thảo luận nhóm 4 phút trả lời các câu hỏi sau
I/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
II/ MIỄN DỊCH
1/ Miễn dịch là gì?
2/ Có mấy lọai miễn dịch? ( Khái niệm, Phân lọai, ví dụ)
Bệnh lở mồm, long móng ở lợn
(Miễn dịch bẩm sinh ở người)
I/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
II/ MIỄN DỊCH
Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
Quai bị
Thủy đậu
(Miễn dịch tập nhiễm)
Tiêm phòng cho trẻ
Vacxin
(MD nhân tạo)
Có được một cách không ngẫu nhiên .
Điền thông còn thiếu vào bảng phân biệt miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo sau:
II/ MIỄN DỊCH:
-Có được một cách ngẫu nhiên .
Thụ động.
- Chủ động.
- Từ khi cơ thể mới sinh ra hay sau khi cơ thể đã nhiễm bệnh.
Khi cơ thể chưa bị nhiễm bệnh.
I/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU:
………………………………….
Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
…………………
? Em hiểu gì về bệnh B?nh tay chõn mi?ng đang xảy ra hiện nay?
Bệnh tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người gây thành dịch do nhóm virus đường ruột gây ra. Hai nhóm virus gây bệnh thường gặp nhất là Coxackie virus A16 và Entervirus 71 (EV71)
Bệnh tay chân miệng lây lan như thế nào?
-   Bệnh tay chân miệng là 1 bệnh dễ lây lan
-  Đường  lây truyền là từ người sang người  (không phải từ động vật sang người) do tiếp xúc với các dịch tiết mũi họng, nước bọt, chất dịch từ các bọng nước hoặc phân của người bệnh
-  Giai đoạn bệnh lây lan mạnh nhất là tuần đầu tiên bị bệnh
Khi nào gặp bệnh chân tay miệng?
Bệnh tay-chân-miệng gặp rải rác quanh năm ở hầu hết các địa phương. Tại các tỉnh phía Nam, bệnh có xu hướng tăng cao vào hai thời điểm từ tháng 2 đến tháng 4 và từ tháng 9 đến tháng 12.
 
KÍNH CHÀO
TẠM BIỆT
GIÁO VIÊN BM: PHAN THỊ THẤM
TRƯỜNG THCS NHỰT TÂN
ĐƠN VỊ:
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
1 - Chọn 2 loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào :
a/ Bạch cầu trung tính .
b/ Bạch cầu ưa axit .
c/ Bạch cầu ưa kiềm .
d/ Bạch cầu mônô .
e/ Lim phô bào .
2 - Hoạt động nào là của Lim phô B :
a/ Thực bào , bảo vệ cơ thể .
b/ Tiết kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên .
c/ Tự tiết chất bảo vệ cơ thể .
3 - Lim phô T phá huỷ tế bào cơ thể bị nhiễm bằng cách nào ?
a/ Tiết men phá huỷ màng tế bào .
b/ Dùng phân tử prôtêin đặc hiệu .
c/ Dùng chân giả để tiêu diệt .
Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
I/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
II/ MIỄN DỊCH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Thấm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)