Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hồng | Ngày 01/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Trân trọng kính chào quý thầy, cô
và các em
TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN
GV THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ THU HỒNG
Chức năng của huyết tương là:
Tham gia vận chuyển các chất dinh dưỡng, hoocmon, kháng thể và các chất khoáng.
Tham gia vận chuyển các chất thải
Tiêu hủy các chất thải, do tế bào đưa ra
Cả a và b
Cả a, b và c
2. Máu từ phổi về tim đỏ tươi, máu từ tế bào về tim đỏ thẫm là vì:
Máu từ phổi về tim mang nhiều CO2, máu từ các tế bào về tim mang nhiều O2.
Máu từ phổi về tim mang nhiều O2, máu từ các tế bào về tim không có CO2.
Máu từ phổi về tim mang nhiều O2, máu từ các tế bào về tim mang nhiều CO2.
Cả a và b
* Chọn câu trả lời đúng nhất:
* Môi trường trong của cơ thể gồm những thành phần nào? Chúng có quan hệ với nhau như thế nào?
X
X
Tiết 14 - Bài 14:
BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
Thế nào là kháng nguyên?
Kháng thể?
Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra các kháng thể.
Kháng thể là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên.
1/ Cấu trúc của kháng nguyên, kháng thể:
KHÁNG THỂ
KHÁNG NGUYÊN
Quan sát hình 14.2 -> cho biết sự tương tác giữa kháng nguyên và
kháng thể theo cơ chế nào?
Trả lời
Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa, nghĩa là kháng nguyên nào thì kháng thể ấy.
Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra các kháng thể.
Kháng thể là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên.
Sự tương tác giữa kháng nguyên
và kháng thể theo cơ chế nào?
- Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa.
1/ Cấu trúc của kháng nguyên, kháng thể:
Khi vi khuẩn, vi rút xâm nhập
vào cơ thể sẽ gặp các hoạt
động chủ yếu nào của bạch cầu?
Sự thực bào
Hoạt động của tế bào B
Hoạt động của tế bào T
2/ Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
1/ Cấu trúc của kháng nguyên, kháng thể:
CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
Đại thực bào
Đại thực bào
Bạch cầu trung tính
Bạch cầu trung tính
Vi khuẩn
Mũi kim
Ổ viêm sưng lên
H 14 -1 Sơ đồ hoạt động thực bào
A. Mạch máu nở rộng, bạch cầu chui ra khỏi mạch máu tới ổ viêm; B. Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng
A
B
H 14 -3 Sơ đồ tiết kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên
CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
Tế bào B tiết kháng thể
Các kháng thể
Tế bào vi khuẩn bị kháng thể vô hiệu hóa
CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
H 14 – 4 Sơ đồ hoạt động của tế bào T phá hủy tế bào cơ thể đã bị nhiễm bệnh
Phân tử prôtêin đặc hiệu
Tế bào nhiễm bị phá huỷ
Kháng nguyên của VK, virut
CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
1 – Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào tham gia thực hiện thực bào?
2 – Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào?
3 – Tế bào T đã phá hủy các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, virut bằng cách nào?
4 PHÚT
HẾT GIỜ
Đại thực bào
Đại thực bào
Bạch cầu trung tính
Bạch cầu trung tính
Vi khuẩn
Mũi kim
Ổ viêm sưng lên
H14.1 Sơ đồ hoạt động thực bào
1 – Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào tham gia thực hiện thực bào?
2/ Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:
- Thực bào: Các bạch cầu ( chủ yếu là bạch cầu trung tính và đại thực bào) hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hoá chúng.
1/ Cấu trúc của kháng nguyên, kháng thể:
A. Mạch máu nở rộng, bạch cầu chui ra khỏi mạch máu tới ổ viêm; B. Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng
A
B
Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:
-Thực bào: Các bạch cầu ( chủ yếu là bạch cầu trung tính và đại thực bào) hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hoá chúng.
H 14 -3 Sơ đồ tiết kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên
2 – Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào?
Tế bào B tiết kháng thể
Các kháng thể
Tế bào vi khuẩn bị vô hiệu hóa
- Limphô B (tế bào B): Tiết kháng thể để vô hiệu hoá kháng nguyên.
2/ Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
1/ Cấu trúc của kháng nguyên, kháng thể:
Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách tiết kháng thể , rồi các kháng thể sẽ gây kết dính các kháng nguyên.
CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
H 14 – 4 Sơ đồ hoạt động của tế bào T phá hủy tế bào cơ thể đã bị nhiễm bệnh
Phân tử protein đặc hiệu
Lỗ thủng trên màng tế bào
Tế bào nhiễm bị phá hủy
Tế bào T
3 – Tế bào T đã phá hủy các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, virut bằng cách nào?
Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:
- Thực bào: Các bạch cầu ( chủ yếu là bạch cầu trung tính và đại thực bào) hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hoá chúng.
- Limphô T (tế bào T): Phá hủy tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng.
- Limphô B (tế bào B): Tiết kháng thể để vô hiệu hoá kháng nguyên.
2/ Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
1/ Cấu trúc của kháng nguyên, kháng thể:
3 – Tế bào T đã phá hủy các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, virut bằng cách: nhận diện và tiếp xúc với chúng ( nhờ cơ chế chìa khóa và ổ khóa giữa kháng thể và kháng nguyên), tiết ra các protein đặc hiệu làm tan màng tế bào nhiễm và tế bào nhiễm bị phá hủy
Trả lời
Khi em bị vết thương ở tay, tay sưng tấy và đau vài hôm rồi khỏi hoặc chân dẫm phải gai và cũng đâu vài hôm rồi khỏi? Vậy chân khỏi là do đâu ?
Các tế bào lympho B và lympho T
Miễn dịch là gì?
- Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó.
Ví dụ: Dịch đau mắt đỏ có một số người mắc bệnh, nhiều người không mắc bệnh. Những người không mắc bệnh đó có khả năng miễn dịch với bệnh này.
Toi gà, lở mồm long móng…-> Miễn dịch bẩm sinh.
Khi bị sởi, thủy đậu 1 lần con người sẽ không mắc bệnh này nữa -> miễn dịch tập nhiễm
Để tạo cho cơ thể có khả năng miễn dịch với các bệnh đó -> Miễn dịch nhân tạo
Có những loại miễn dịch nào?
Sự khác nhau miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo là gì?
Miễn dịch
( Có 2 loại)
Miễn dịch tự nhiên
Miễn dịch nhân tạo
Miễn dịch bẩm sinh
Miễn dịch tập nhiễm
Miễn dịch tự nhiên: có được một cách ngẫu nhiên, bị động từ khi cơ thể mới sinh ra hay sau khi cơ thể đã nhiễm bệnh.
Miễn dịch nhân tạo : có được một cách không ngẫu nhiên, chủ động, khi cơ thể chưa bị nhiễm bệnh.
Có 2 loại miễn dịch:
+ Miễn dịch tự nhiên: là khả năng tự chống bệnh của cơ thể ( do kháng thể)
+ Miễn dịch nhân tạo : tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng văcxin.
- Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó dù sống ở môi trường có vi khuẩn gây bệnh.
Tại sao ta lại có khả năng miễn dịch?
- Tiêm Vắc xin để phòng bệnh.

*Chương trình tiêm chủng mở rộng của Quốc gia:
Áp dụng cho trẻ em từ 0-9 tháng tuổi,được tiêm vắc xin miễn phí các bệnh :viêm gan B, lao, ho gà, uốn ván, bại liệt, sởi, bạch hầu. Mục tiêu sẽ thanh toán được các bệnh truyền nhiễm đó trong tương lai.
Bản thân em đã miễn dịch với những loại bệnh nào từ sự mắc bệnh trước
đó và với những bệnh nào từ sự tiêm phòng ( chích ngừa)?
Em có biết? Virus cúm gà
VIRÚT HIV
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1
Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cơ chế
A
Thực bào
B
Tiết ra các kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên.
C
Phá hủy các tế bào bị nhiễm bệnh.
D
Cả A, B và C đúng.
E
Chỉ A và B đúng.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2
Hoạt động nào là hoạt động của bạch cầu Limphô B?
A
Thực bào để bảo vệ cơ thể
B
Tiết ra các kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên.
C
Tự tiết chất bảo vệ cơ thể
D
Tạo chân giả tiêu diệt vi khuẩn.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 3
Hai loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào gồm:
A
Bạch cầu trung tính và bạch cầu ưa axít
B
Bạch cầu ưa axít và bạch cầu ưa kiềm.
C
Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô.
D
Bạch cầu mônô và bạch cầu Limphô..
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 4
Tế bào Limphô T phá hủy tế bào nhiễm Virút bằng cách:
A
Tiết men phá hủy màng.
B
Tạo chân giả tiêu diệt vi khuẩn..
C
Dùng phân tử Prôtêin đặc hiệu.
D
Thực bào bảo vệ cơ thể..
ĐÚNG RỒI
4
1
2
3
CHƯA CHÍNH XÁC. CỐ LÊN TÍ NỮA BẠN ƠI!
1
2
3
4

SAI RỒI
1
2
3
4
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu :
Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:
- Thực bào: Các bạch cầu ( bạch cầu trung tính và đại thực bào) hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá chúng.
- Limphô B(tế bào B): Tiết kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên.
- Limphô T (tế bào T): Phá hủy tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng, rồi tiết prôtêin đặc hiệu phá hủy tế bào nhiễm bệnh.
II. Miễn dịch :
- Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó dù sống ở môi trường có vi khuẩn gây bệnh.
- Miễn dịch có thể có được tự nhiên hay nhân tạo.
DẶN DÒ
Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
Đọc mục “ Em có biết”
Nghiên cứu bài: Đông máu và nguyên tắc truyền máu
+ Tìm hiểu về vai trò của tiểu cầu trong quá trình đông máu.
+ Tìm hiểu về các nhóm máu ở người và các nguyên tắc truyền máu.
CHÚC CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHỎE
CHÀO TẠM BIỆT
BẠCH CẦU
38
Tế bào bạch cầu
39

DƯỚI NƯỚC
Tế bào lympho
40
Tế bào lympho T
41
Đại thực bào
Mầm bệnh bị thực bào
Đại thực bào
Xuất hiện kháng nguyên bề mặt
Kích thích tế bào T
Tấn công tế bào gây bệnh
Tế bào gây bệnh
Kháng nguyên lạ
Tổn thương
Tế bào gây bệnh bị tiêu diệt
Phản ứng miễn dịch
Phản ứng viêm là cách thứ hai cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh
Vết thương
Da
Thực bào
Vi khuẩn
Tiểu cầu
Phản ứng viêm

*Chương trình tiêm chủng mở rộng của Quốc gia:
Áp dụng cho trẻ em từ 0-9 tháng tuổi,được tiêm vắc xin miễn phí các bệnh :viêm gan B, lao, ho gà, uốn ván,bại liệt, sởi, bạch hầu. Mục tiêu sẽ thanh toán được các bệnh truyền nhiễm đó trong tương lai.
*Cơ sở khoa học của tiêm vắc xin là:
- Đưa các vi khuẩn ,virút đã được làm yếu vào cơ thể để hình thành phản ứng miễn dịch, giúp cơ thể phản ứng kịp thời khi vi sinh vật đó xâm nhập ,để bảo vệ cơ thể.
- Yêu cầu các bậc cha mẹ cho con đi tiêm phòng và đảm bảo số lần tiêm nhắc lại .
- Người lớn trước khi tiêm phòng cần xét nghiệm mầm bệnh, nếu đã có bệnh thì không tiêm phòng được.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)