Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Tuấn |
Ngày 01/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
BÀI 14.BẠCH CẦU- MIỄN DỊCH
I. MỤC TIÊU
- Trình bày được 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm
- Trình bày được khái niệm miễn dịch
- Phân biệt được miễn dịch tự nhiên với miễn dịch nhân tạo
- Có ý thức tiêm phòng dịch bệnh
BÀI 14.BẠCH CẦU- MIỄN DỊCH
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
- Kháng nguyên- kháng thể
- Hàng rào phòng thủ
II. MIỄN DỊCH
- Khái niệm miễn dịch
Miễn dịch tự nhiên
Miễn dịch nhân tạo
BÀI 14.BẠCH CẦU- MIỄN DỊCH
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
Nghiên cứu thông tin, quan sát Hình 14.2 SGK cho biết:
+ Thế nào là kháng nguyên, kháng thể
Khaùng nguyeân laø phaân töû ngoaïi lai coù khaû naêng kích thích cô theå tieát khaùng theå .
- Khaùng theå : laø nhöõng phaân töû proteâin do cô theå tieát ra choáng laïi khaùng nguyeân .
+ Sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào?
- Cô cheá : chìa khoaù,oå khoaù
Lợi ích của kháng thể là trong phản ứng chống độc tố của vi khuẩn (kháng nguyên) . Kháng thể gắn với và qua đó trung hòa độc tố, ngăn ngừa sự bám dính của các độc tố trên lên các thụ thể tế bào. Như vậy, các tế bào cơ thể tránh được các rối loạn do các độc tố đó gây r a
BÀI 14.BẠCH CẦU- MIỄN DỊCH
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
Khi vi sinh vật xâm nhập vào 1 mô nào đó của cơ thể sẽ gặp những hoạt động nào của bạch cầu?
Hoạt động thực bào
theo dõi đoạn phim sau, hãy mô tả lại hoạt động thực bào
- …..mạch máu nở rộng, Bạch cầu chui ra khỏi mạch máu tới ổ viêm hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng
Tham gia hoạt động thực bào có những loại bạch cầu nào?
Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô( Đại thực bào)
Thực bào là gì?
+ Thực bào : Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá chúng
Tín hiệu hóa học
- Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách :
+ Thực bào : Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá chng ( bạch cầu trung tính và đại thực bào )
BÀI 14.BẠCH CẦU- MIỄN DỊCH
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
+ T? bo B:Tiết kháng thể vô hiệu hoá vi khuẩn, virut
12
+ Tế bào T: phá hủy tế bào bị nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách: Nhận diện và tiếp xúc với chúng ,tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào nhi?m , phá huỷ tế bào này
II. MIỄN DỊCH
13
BÀI 14.BẠCH CẦU- MIỄN DỊCH
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
Tế bào B đã chống lại kháng nguyên(vi khuẩn) bằng cách nào?
+ T? bo B tiết kháng thể vô hiệu hoá vi khuẩn
BÀI 14.BẠCH CẦU- MIỄN DỊCH
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
+ Tế bào T đã phá hủy các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nào?
+ Nhận diện và tiếp xúc với chúng ,tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào nhiễm , phá huỷ tế bào này
Miễn dịch là gì?có những loại miễn dịch nào?
Miễn dịch: Là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó
Có 2 loại miễn dịch: miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo
BÀI 14.BẠCH CẦU- MIỄN DỊCH
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
II. MIỄN DỊCH
BÀI 14.BẠCH CẦU- MIỄN DỊCH
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
II. MIỄN DỊCH
Miễn dịch tự nhiên là gì?
+ Miễn dịch nhân tạo là tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng vắc xin .
+ Miễn dịch tự nhiên là khả năng tự chống bệnh của cơ thể (do kháng thể)
Miễn dịch nhân tạo là gì?
BÀI 14.BẠCH CẦU- MIỄN DỊCH
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
II. MIỄN DỊCH
Nghiên cứu thông tin, trao đổi nhóm phân biệt miễn dịch tự nhiên với miễn dịch nhân tạo
- Có được một cách ngẫu nhiên
- Bị động
- Từ khi cơ thể mới sinh ra hay sau khi cơ thể đã nhiễm bệnh
- Có được một cách không ngẫu nhiên
- Chủ động
- Khi cơ thể chưa bị nhiễm bệnh
BÀI 14.BẠCH CẦU- MIỄN DỊCH
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
II. MIỄN DỊCH
- Vacxin là loại thuốc phòng bệnh( thường được điều chế từ các loại vi sinh vật gây bệnh). Khi tiêm hoặc uống vacxin vào cơ thể sẽ có tác dụng hình thành phản ứng miễn dịch, giúp cơ thể phản ứng kịp thời khi bị vi sinh vật xâm nhập để bảo vệ cơ thể
Người ta thường tiêm phòng cho trẻ en những loại bệnh nào?
- Các loại bệnh mà trẻ em được tiêm phòng theo chương trình tiêm chủng mở rộng:Sởi, lao, ho gà, bạch hầu, uốn ván, bại liệt (uống)
--Hiện nay đã có vacxin phòng bệnh tả, quai bị, rubela,thủy đậu, viêm màng não mủ, viêm não nhật bản, viêm màng não mô cầu, cúm A/H1N1, dại…
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
1 - Chọn 2 loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào :
a/ Bạch cầu trung tính .
b/ Bạch cầu ưa axit .
c/ Bạch cầu ưa kiềm .
d/ Bạch cầu mônô .
e/ Lim phô bào .
2 - Hoạt động nào là của Lim phô B :
a/ Thực bào , bảo vệ cơ thể .
b/ Tiết kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên .
c/ Tự tiết chất bảo vệ cơ thể .
3 - Lim phô T phá huỷ tế bào cơ thể bị nhiễm bằng cách nào ?
a/ Tiết men phá huỷ màng tế bào .
b/ Dùng phân tử prôtêin đặc hiệu .
c/ Dùng chân giả để tiêu diệt .
X
X
X
X
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
4. Miễn dịch là gì?
5. Thế nào là miễn dịch tự nhiên ,miễn dịch nhân tạo?
I. MỤC TIÊU
- Trình bày được 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm
- Trình bày được khái niệm miễn dịch
- Phân biệt được miễn dịch tự nhiên với miễn dịch nhân tạo
- Có ý thức tiêm phòng dịch bệnh
BÀI 14.BẠCH CẦU- MIỄN DỊCH
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
- Kháng nguyên- kháng thể
- Hàng rào phòng thủ
II. MIỄN DỊCH
- Khái niệm miễn dịch
Miễn dịch tự nhiên
Miễn dịch nhân tạo
BÀI 14.BẠCH CẦU- MIỄN DỊCH
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
Nghiên cứu thông tin, quan sát Hình 14.2 SGK cho biết:
+ Thế nào là kháng nguyên, kháng thể
Khaùng nguyeân laø phaân töû ngoaïi lai coù khaû naêng kích thích cô theå tieát khaùng theå .
- Khaùng theå : laø nhöõng phaân töû proteâin do cô theå tieát ra choáng laïi khaùng nguyeân .
+ Sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào?
- Cô cheá : chìa khoaù,oå khoaù
Lợi ích của kháng thể là trong phản ứng chống độc tố của vi khuẩn (kháng nguyên) . Kháng thể gắn với và qua đó trung hòa độc tố, ngăn ngừa sự bám dính của các độc tố trên lên các thụ thể tế bào. Như vậy, các tế bào cơ thể tránh được các rối loạn do các độc tố đó gây r a
BÀI 14.BẠCH CẦU- MIỄN DỊCH
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
Khi vi sinh vật xâm nhập vào 1 mô nào đó của cơ thể sẽ gặp những hoạt động nào của bạch cầu?
Hoạt động thực bào
theo dõi đoạn phim sau, hãy mô tả lại hoạt động thực bào
- …..mạch máu nở rộng, Bạch cầu chui ra khỏi mạch máu tới ổ viêm hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng
Tham gia hoạt động thực bào có những loại bạch cầu nào?
Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô( Đại thực bào)
Thực bào là gì?
+ Thực bào : Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá chúng
Tín hiệu hóa học
- Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách :
+ Thực bào : Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá chng ( bạch cầu trung tính và đại thực bào )
BÀI 14.BẠCH CẦU- MIỄN DỊCH
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
+ T? bo B:Tiết kháng thể vô hiệu hoá vi khuẩn, virut
12
+ Tế bào T: phá hủy tế bào bị nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách: Nhận diện và tiếp xúc với chúng ,tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào nhi?m , phá huỷ tế bào này
II. MIỄN DỊCH
13
BÀI 14.BẠCH CẦU- MIỄN DỊCH
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
Tế bào B đã chống lại kháng nguyên(vi khuẩn) bằng cách nào?
+ T? bo B tiết kháng thể vô hiệu hoá vi khuẩn
BÀI 14.BẠCH CẦU- MIỄN DỊCH
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
+ Tế bào T đã phá hủy các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nào?
+ Nhận diện và tiếp xúc với chúng ,tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào nhiễm , phá huỷ tế bào này
Miễn dịch là gì?có những loại miễn dịch nào?
Miễn dịch: Là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó
Có 2 loại miễn dịch: miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo
BÀI 14.BẠCH CẦU- MIỄN DỊCH
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
II. MIỄN DỊCH
BÀI 14.BẠCH CẦU- MIỄN DỊCH
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
II. MIỄN DỊCH
Miễn dịch tự nhiên là gì?
+ Miễn dịch nhân tạo là tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng vắc xin .
+ Miễn dịch tự nhiên là khả năng tự chống bệnh của cơ thể (do kháng thể)
Miễn dịch nhân tạo là gì?
BÀI 14.BẠCH CẦU- MIỄN DỊCH
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
II. MIỄN DỊCH
Nghiên cứu thông tin, trao đổi nhóm phân biệt miễn dịch tự nhiên với miễn dịch nhân tạo
- Có được một cách ngẫu nhiên
- Bị động
- Từ khi cơ thể mới sinh ra hay sau khi cơ thể đã nhiễm bệnh
- Có được một cách không ngẫu nhiên
- Chủ động
- Khi cơ thể chưa bị nhiễm bệnh
BÀI 14.BẠCH CẦU- MIỄN DỊCH
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
II. MIỄN DỊCH
- Vacxin là loại thuốc phòng bệnh( thường được điều chế từ các loại vi sinh vật gây bệnh). Khi tiêm hoặc uống vacxin vào cơ thể sẽ có tác dụng hình thành phản ứng miễn dịch, giúp cơ thể phản ứng kịp thời khi bị vi sinh vật xâm nhập để bảo vệ cơ thể
Người ta thường tiêm phòng cho trẻ en những loại bệnh nào?
- Các loại bệnh mà trẻ em được tiêm phòng theo chương trình tiêm chủng mở rộng:Sởi, lao, ho gà, bạch hầu, uốn ván, bại liệt (uống)
--Hiện nay đã có vacxin phòng bệnh tả, quai bị, rubela,thủy đậu, viêm màng não mủ, viêm não nhật bản, viêm màng não mô cầu, cúm A/H1N1, dại…
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
1 - Chọn 2 loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào :
a/ Bạch cầu trung tính .
b/ Bạch cầu ưa axit .
c/ Bạch cầu ưa kiềm .
d/ Bạch cầu mônô .
e/ Lim phô bào .
2 - Hoạt động nào là của Lim phô B :
a/ Thực bào , bảo vệ cơ thể .
b/ Tiết kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên .
c/ Tự tiết chất bảo vệ cơ thể .
3 - Lim phô T phá huỷ tế bào cơ thể bị nhiễm bằng cách nào ?
a/ Tiết men phá huỷ màng tế bào .
b/ Dùng phân tử prôtêin đặc hiệu .
c/ Dùng chân giả để tiêu diệt .
X
X
X
X
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
4. Miễn dịch là gì?
5. Thế nào là miễn dịch tự nhiên ,miễn dịch nhân tạo?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)