Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch
Chia sẻ bởi Lê Xuân Long |
Ngày 01/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
GV: Thân Thị Quyên
SỞ GD VÀ ĐT TÂY NINH
PHÒNG GD VÀ ĐT TÂN CHÂU
TRƯỜNG THCS TÂN HÀ
Chào mừng quý thầy cô
và các em học sinh.
Máu gồm những thành phần nào? Chức năng của huyết tương và hồng cầu.
Câu hỏi 1:
Đáp án:
Máu gồm huyết tương và tế bào máu
Huyết tương (55%) : Duy trì máu ở trạng thái lỏng và vận chuyển các chất.
Tế bào máu ( 45%) : Gồm tế bào hồng cầu, tế bào tiểu cầu, tế bào bạch cầu.
Hồng cầu: Vận chuyển O 2 và CO2
C. Bảo vệ cơ thể giúp cơ thể không bị mắc một số bệnh
BẠCH CẦU
Làm cách nào mà bạch cầu có thể bảo vệ được cơ thể không mắc một số bệnh?
Khi em bị vết thương ở tay, tay sưng tấy và đau vài hôm, tại sao sau vài hôm rồi khỏi? Do đâu có hạch ở nách?
Các loại Bạch cầu
BÀI 14: BẠCH CẦU-MIỄN DỊCH
Mũi kim tạo ra vết thương
Da
Vi khuẩn
Tiểu cầu
Bạch cầu
Mạch máu nở rộng
BÀI 14: BẠCH CẦU-MIỄN DỊCH
Câu hỏi thảo luận
Câu 1: Thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thường thực hiện thực bào?
BÀI 14: BẠCH CẦU-MIỄN DỊCH
Kháng nguyên là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiêt kháng thể
Sự tương tác giữa kháng thể và kháng nguyên theo nguyên tắc: chìa khóa ổ khóa.
Kháng thể là những phân tử protein do cở thể tiết ra chống lại kháng nguyên
Sự tương tác giữa kháng thể và kháng nguyên là tương tác theo nguyên tắc chìa khóa . Kháng thể nào thì kháng nguyên đó nên có nhiều loại bệnh do virut, vi khuẩn xâm nhập vào cơ, thể cơ thể không tự bảo vệ được do không có kháng thể tương ứng. Để bảo vệ cơ thể, cách tốt nhất các em cần làm gì để tránh sự xâm nhập của vi khuẩn virut?
BÀI 14: BẠCH CẦU-MIỄN DỊCH
Sơ đồ tiết kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên
Tế bào B
tiết kháng thể
Các kháng thể
Tế bào vi khuẩn bị vi khuẩn vô hiệu hóa
BÀI 14: BẠCH CẦU-MIỄN DỊCH
Câu hỏi thảo luận (5 phút)
Câu 1: Thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thường thực hiện thực bào?
Câu 2: Tế bào B đã chống lại kháng nguyên bằng cách nào?
BÀI 14: BẠCH CẦU-MIỄN DỊCH
Kháng nguyên của
vi khuẩn, vurut
Phân tử protein
đặc hiệu
Sơ đồ hoạt động của tế bào T phá hủy tế bào đã bị nhiễm bệnh.
BÀI 14: BẠCH CẦU-MIỄN DỊCH
Câu hỏi thảo luận (5 phút)
Câu 1: Thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thường thực hiện thực bào?
Câu 4: Bạch cầu đã dùng những cách nào để bảo vệ cơ thể?
Câu 2: Tế bào B đã chống lại kháng nguyên bằng cách nào?
Câu 3: Tế bào T đã phá hủy tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn virut bằng cách nào? kháng nguyên bằng cách nào?
- Thực bào là hiện tượng tế bào bạch cầu bảo vệ cơ thể bằng cách hình thành chân giả, bắt và nuốt tế bào vi khuẩn virut.
- Bạch cầu thường tham gia thực bào là : Bạch cầu trung tính
- Tế bào B chống lại kháng nguyên bằng cách tiết kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên.
- Tế bào T đã phá hủy tế bào nhiễm bệnh bằng cách nhận diện tiếp xúc với tế bào nhiễm khuẩn, tiết protein đặc hiệu để phá hủy tế bào nhiễm bệnh.
BÀI 14: BẠCH CẦU-MIỄN DỊCH
Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế.
Thực bào: Đại thực bào, tế bào trung tính.
Tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên: Tế bào B
Phá hủy tế bào bị nhiễm bệnh: Tế bào T
BÀI 14: BẠCH CẦU-MIỄN DỊCH
Nhờ có hoạt động của bạch cầu cơ thể có khả năng miễn dịch. Nếu cơ thể chúng ta không được miễn dịch sẽ như thế nào?
BÀI 14: BẠCH CẦU-MIỄN DỊCH
- Con người có bao giờ bị lở mồm long móng như trâu bò không?
- Sau khi đã bị sởi, quai bị, thủy đậu… một lần con người có bị mắc nữa không?
- Sau khi đã tiêm phòng bại liệt con người có bị mắc bệnh bại liệt nữa không?
Không, con người có khẳ năng miễn dịch với một số loại bệnh của các động vật khác Miễn dịch bẩm sinh
Không, vì khi mắc bệnh lần đầu cơ thể người đã hình thành kháng thể để chống lại các virut vi khuẩn gây bệnh nên có khả năng miễn dịch lần sau Miễn dịch tự nhiên
Không, vì cơ thể tiêm phòng bệnh bại liệt sẽ hình thành kháng thể miễn dịch với bệnh bại liệt Miễn dịch nhân tạo
BÀI 14: BẠCH CẦU-MIỄN DỊCH
Miễn dịch là gì?
Nêu sự khác nhau của miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo? Cho ví dụ.
?
?
Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một số bệnh nào đó. Miễn dịch có thể có được do tự nhiên hay nhân tạo.
Miễn dịch tự nhiên: Có được sau một lần mắc bệnh nhiễm khuẩn nào đó ( bệnh thủy đậu, quai bị)
Miễn dịch nhân tạo: Có được khi ta đã được tiêm phòng vacxin của một bệnh nào đó(Bệnh lao, bệnh sởi, viêm gan B…)
BÀI 14: BẠCH CẦU-MIỄN DỊCH
Vì sao nên tiêm phòng?
Tiêm phòng vacxin chính là tiêm virut hoặc vi khuẩn đã được làm yếu đi. Khi chúng xâm nhập vào cơ thể, cơ thể hình hình thành kháng thể chống lại. Nếu cơ thể mắc loại virut vi khuẩn đó sẽ được miễn dịch nhờ có kháng thể được hình thành từ lần tập nhiễm trước
?
BÀI 14: BẠCH CẦU-MIỄN DỊCH
Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế.
Thực bào: Đại thực bào, tế bào trung tính.
Tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên: Tế bào B
Phá hủy tế bào bị nhiễm bệnh: Tế bào T
Bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể?
?
Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng 3 hàng rào
Thực bào
Tiết kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên
Tiết protein đặc hiệu để phá hủy tế bào bị nhiễm bệnh
MIỄN DỊCH
Khái niệm:
Là khả năng không mắc một số bệnh
Phân loại:
Miễn dịch tự nhiên
Miễn dịch nhân tạo
Vd miễn dịch tự nhiên
Vd miễn dịch nhân tạo
Em biết gì về hội chứng suy giảm miễn dịch?
Vi ru?t HIV la` nguyờn nhõn gõy ra bờ?nh AIDS. Chu?ng gõy nhiờ~m trờn chi?nh ba?ch cõ`u limpho T, gõy rụ?i loa?n chu?c nang cu?a tờ? ba`o na`y va` dõ~n to?i hụ?i chu?ng suy gia?m miờ~n di?ch ( Co thờ? mõ?t kha? nang chụ?ng la?i ca?c vi khuõ?n, virut. va` thuo`ng chờ?t bo?i ca?c bờ?nh co hụ?i do ca?c vi khuõ?n vi ru?t kha?c gõy ra nhu bờ?nh lao, bờ?nh so?i... )
* Đối với tiết học này :
- Đọc "Em có biết"
Thế nào là hội chứng suy giảm miễn dịch?
HIV/AIDS lây lan qua những con đường nào?
- Trả lời các câu hỏi 1,2,3 cuối bài
* Đối với tiết học sau :
- Xem trước bài 15: ĐÔNG MÁU – NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
Máu có mấy nhóm ?
Tại sao trước khi truyền máu lại phaỉ xét nghiệp nhóm máu?
Tiết học kết thúc, cám ơn quý thầy cô và các em học sinh đã quan tâm theo dõi
SỞ GD VÀ ĐT TÂY NINH
PHÒNG GD VÀ ĐT TÂN CHÂU
TRƯỜNG THCS TÂN HÀ
Chào mừng quý thầy cô
và các em học sinh.
Máu gồm những thành phần nào? Chức năng của huyết tương và hồng cầu.
Câu hỏi 1:
Đáp án:
Máu gồm huyết tương và tế bào máu
Huyết tương (55%) : Duy trì máu ở trạng thái lỏng và vận chuyển các chất.
Tế bào máu ( 45%) : Gồm tế bào hồng cầu, tế bào tiểu cầu, tế bào bạch cầu.
Hồng cầu: Vận chuyển O 2 và CO2
C. Bảo vệ cơ thể giúp cơ thể không bị mắc một số bệnh
BẠCH CẦU
Làm cách nào mà bạch cầu có thể bảo vệ được cơ thể không mắc một số bệnh?
Khi em bị vết thương ở tay, tay sưng tấy và đau vài hôm, tại sao sau vài hôm rồi khỏi? Do đâu có hạch ở nách?
Các loại Bạch cầu
BÀI 14: BẠCH CẦU-MIỄN DỊCH
Mũi kim tạo ra vết thương
Da
Vi khuẩn
Tiểu cầu
Bạch cầu
Mạch máu nở rộng
BÀI 14: BẠCH CẦU-MIỄN DỊCH
Câu hỏi thảo luận
Câu 1: Thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thường thực hiện thực bào?
BÀI 14: BẠCH CẦU-MIỄN DỊCH
Kháng nguyên là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiêt kháng thể
Sự tương tác giữa kháng thể và kháng nguyên theo nguyên tắc: chìa khóa ổ khóa.
Kháng thể là những phân tử protein do cở thể tiết ra chống lại kháng nguyên
Sự tương tác giữa kháng thể và kháng nguyên là tương tác theo nguyên tắc chìa khóa . Kháng thể nào thì kháng nguyên đó nên có nhiều loại bệnh do virut, vi khuẩn xâm nhập vào cơ, thể cơ thể không tự bảo vệ được do không có kháng thể tương ứng. Để bảo vệ cơ thể, cách tốt nhất các em cần làm gì để tránh sự xâm nhập của vi khuẩn virut?
BÀI 14: BẠCH CẦU-MIỄN DỊCH
Sơ đồ tiết kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên
Tế bào B
tiết kháng thể
Các kháng thể
Tế bào vi khuẩn bị vi khuẩn vô hiệu hóa
BÀI 14: BẠCH CẦU-MIỄN DỊCH
Câu hỏi thảo luận (5 phút)
Câu 1: Thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thường thực hiện thực bào?
Câu 2: Tế bào B đã chống lại kháng nguyên bằng cách nào?
BÀI 14: BẠCH CẦU-MIỄN DỊCH
Kháng nguyên của
vi khuẩn, vurut
Phân tử protein
đặc hiệu
Sơ đồ hoạt động của tế bào T phá hủy tế bào đã bị nhiễm bệnh.
BÀI 14: BẠCH CẦU-MIỄN DỊCH
Câu hỏi thảo luận (5 phút)
Câu 1: Thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thường thực hiện thực bào?
Câu 4: Bạch cầu đã dùng những cách nào để bảo vệ cơ thể?
Câu 2: Tế bào B đã chống lại kháng nguyên bằng cách nào?
Câu 3: Tế bào T đã phá hủy tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn virut bằng cách nào? kháng nguyên bằng cách nào?
- Thực bào là hiện tượng tế bào bạch cầu bảo vệ cơ thể bằng cách hình thành chân giả, bắt và nuốt tế bào vi khuẩn virut.
- Bạch cầu thường tham gia thực bào là : Bạch cầu trung tính
- Tế bào B chống lại kháng nguyên bằng cách tiết kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên.
- Tế bào T đã phá hủy tế bào nhiễm bệnh bằng cách nhận diện tiếp xúc với tế bào nhiễm khuẩn, tiết protein đặc hiệu để phá hủy tế bào nhiễm bệnh.
BÀI 14: BẠCH CẦU-MIỄN DỊCH
Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế.
Thực bào: Đại thực bào, tế bào trung tính.
Tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên: Tế bào B
Phá hủy tế bào bị nhiễm bệnh: Tế bào T
BÀI 14: BẠCH CẦU-MIỄN DỊCH
Nhờ có hoạt động của bạch cầu cơ thể có khả năng miễn dịch. Nếu cơ thể chúng ta không được miễn dịch sẽ như thế nào?
BÀI 14: BẠCH CẦU-MIỄN DỊCH
- Con người có bao giờ bị lở mồm long móng như trâu bò không?
- Sau khi đã bị sởi, quai bị, thủy đậu… một lần con người có bị mắc nữa không?
- Sau khi đã tiêm phòng bại liệt con người có bị mắc bệnh bại liệt nữa không?
Không, con người có khẳ năng miễn dịch với một số loại bệnh của các động vật khác Miễn dịch bẩm sinh
Không, vì khi mắc bệnh lần đầu cơ thể người đã hình thành kháng thể để chống lại các virut vi khuẩn gây bệnh nên có khả năng miễn dịch lần sau Miễn dịch tự nhiên
Không, vì cơ thể tiêm phòng bệnh bại liệt sẽ hình thành kháng thể miễn dịch với bệnh bại liệt Miễn dịch nhân tạo
BÀI 14: BẠCH CẦU-MIỄN DỊCH
Miễn dịch là gì?
Nêu sự khác nhau của miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo? Cho ví dụ.
?
?
Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một số bệnh nào đó. Miễn dịch có thể có được do tự nhiên hay nhân tạo.
Miễn dịch tự nhiên: Có được sau một lần mắc bệnh nhiễm khuẩn nào đó ( bệnh thủy đậu, quai bị)
Miễn dịch nhân tạo: Có được khi ta đã được tiêm phòng vacxin của một bệnh nào đó(Bệnh lao, bệnh sởi, viêm gan B…)
BÀI 14: BẠCH CẦU-MIỄN DỊCH
Vì sao nên tiêm phòng?
Tiêm phòng vacxin chính là tiêm virut hoặc vi khuẩn đã được làm yếu đi. Khi chúng xâm nhập vào cơ thể, cơ thể hình hình thành kháng thể chống lại. Nếu cơ thể mắc loại virut vi khuẩn đó sẽ được miễn dịch nhờ có kháng thể được hình thành từ lần tập nhiễm trước
?
BÀI 14: BẠCH CẦU-MIỄN DỊCH
Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế.
Thực bào: Đại thực bào, tế bào trung tính.
Tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên: Tế bào B
Phá hủy tế bào bị nhiễm bệnh: Tế bào T
Bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể?
?
Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng 3 hàng rào
Thực bào
Tiết kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên
Tiết protein đặc hiệu để phá hủy tế bào bị nhiễm bệnh
MIỄN DỊCH
Khái niệm:
Là khả năng không mắc một số bệnh
Phân loại:
Miễn dịch tự nhiên
Miễn dịch nhân tạo
Vd miễn dịch tự nhiên
Vd miễn dịch nhân tạo
Em biết gì về hội chứng suy giảm miễn dịch?
Vi ru?t HIV la` nguyờn nhõn gõy ra bờ?nh AIDS. Chu?ng gõy nhiờ~m trờn chi?nh ba?ch cõ`u limpho T, gõy rụ?i loa?n chu?c nang cu?a tờ? ba`o na`y va` dõ~n to?i hụ?i chu?ng suy gia?m miờ~n di?ch ( Co thờ? mõ?t kha? nang chụ?ng la?i ca?c vi khuõ?n, virut. va` thuo`ng chờ?t bo?i ca?c bờ?nh co hụ?i do ca?c vi khuõ?n vi ru?t kha?c gõy ra nhu bờ?nh lao, bờ?nh so?i... )
* Đối với tiết học này :
- Đọc "Em có biết"
Thế nào là hội chứng suy giảm miễn dịch?
HIV/AIDS lây lan qua những con đường nào?
- Trả lời các câu hỏi 1,2,3 cuối bài
* Đối với tiết học sau :
- Xem trước bài 15: ĐÔNG MÁU – NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
Máu có mấy nhóm ?
Tại sao trước khi truyền máu lại phaỉ xét nghiệp nhóm máu?
Tiết học kết thúc, cám ơn quý thầy cô và các em học sinh đã quan tâm theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)